Tổ chức thực hiện:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 85 - 87)

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU 1 Đối với giáo viên

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 1 và câu hỏi 2 trong trang 76 sgk.

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, đưa ra câu trả lời:

Câu 1: Lập bảng hệ thống( hoặc sơ đồ tư duy) về nội dung chủ yếu trong cải cách của Hồ Quí Li ?Nêu lên mặt tích cực , mặt hạn chế của cải cách ?

* Tác dụng: +Đưa nước ta thoát khỏi tình trạng khủng hoảng.

+ Góp phần hạn chế tập trung ruộng đất của giai cấp quý tộc địa chủ. Câu 2:Đường lối kháng chiến chống quân Minh của nhà Hồ khác với nhà Trần

- Do đường lối đánh giặc sai lầm và do nhà Hồ không đoàn kết được toàn dân đánh giặc).

4.. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG,TÌM TÒI MỞ RỘNG: ( 2 phút)

a. Mục tiêu: Vận dụng kiến thức đã học để giải bài tập, củng cố kiến thức.

b. Nội dung: Sử dụng kiến thức đã học để hỏi và trả lời, trao đổi c. Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS

d. Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi 3 trong trang 76sgk.

-HS trình bày cá nhân, nhận xét chéo, đánh giá kết quả của bạn trình bày. GV bổ sung phần phân tích nhận xét, đánh giá, kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của học sinh. Chính xác hóa các kiến thức đã hình thành cho học sinh

- Bàì học phải dựa vào dân ,phải phát huy tinh thần đoàn kết toàn dânlàm sứ mạnh.Phải giải quyết vấn đề lục đụctrong nội bộ đùng để nó là điểm yếu dẫn đến kết quả không mong muốn.Khi đánh giặc mạnh không nên đương đầu trực tiếp với giặc sẽ làm hao mòn lực lượng của ta và không rút lui cố thủ mà bảo toàn lực lượng chờ thời cơ phản công,...

- *Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ

- - Giáo viên: giao nhiệm vụ cho hs Sưu tầm tranh ảnh liên quan đến thời kì này.

- HS: nhận nhiệm vụ và thực hiện theo đề án và báo cáo vào giờ học sau

BÀI 16: KHỞI NGHĨA LAM SƠN (1418-1427)Dạy trong 3 tiết Dạy trong 3 tiết

I. MỤC TIÊU

1. Về kiến thức

Sau bài học này, HS sẽ:

- Trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi

nghĩa Lam Sơn.

- Nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.

- Đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu: Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Nguyễn Chích,…

2. Năng lực

- Năng lực chung:

- Giải quyết được những nhiệm vụ học tập một cách độc lập, theo nhóm và thể hiện sự sáng tạo.

- Góp phần phát triển năng lực giao tiếp và hợp tác qua hoạt động nhóm và trao đổi công việc với giáo viên.

- Năng lực riêng:

- Phát triển năng lực tìm hiểu lịch sử: khai thác và sử dụng được các lược đồ, sơ đồ, nguồn tư liệu hình ảnh và chữ viết trong bài học.

- Phát triển năng lực nhận thức và tư duy lịch sử: trình bày được một số sự kiện tiêu biểu của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; giải thích được nguyên nhân chính dẫn đến thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; nêu được ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn; đánh giá được vai trò của một số nhân vật tiêu biểu.

- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học: hoàn thành hoạt động 3 SGK tr.85 về việc liên hệ kiến thức đã học vào thực tế.

3. Phẩm chất

- Bồi dưỡng lòng yêu nước, tự hào dân tộc và ý chí không khuất phục và sẵn sàng đưa lên đấu tranh khi Tổ quốc lâm nguy.

- Tinh thần yêu chuộng hòa bình, tấm lòng nhân đạo giữa người với người.

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 85 - 87)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(159 trang)
w