TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 39 - 44)

A. HOẠT ĐỘNG 1: MỞ ĐẦU

học.

b. Nội dung: Học sinh dưới sự hướng dẫn của giáo viên và trả lời câu hỏi c. Dự kiến sản phẩm: Phần trình bày trả lời câu hỏi của học sinh

d. Tổ chức thực hiện: Hđ cá nhân* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- TC tranh ảnh về con sông Như Nguyệt

- GV yêu cầu HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi:

Em đã từng bao giờ nghe đến sông Như Nguyệt chưa? Hãy nêu hiểu biết của em về con sông đó. Em có biết con sông đó gắn với sự kiện lịch sử nào hoặc với vị anh hùng dân tộc nào?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Học sinh nhớ lại kiến thức bài 11 và trả lời - GV quan sát và hỗ trợ học sinh khi cần thiết

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-GV mời học sinh trình bày dựa trên sản phẩm mà mình đã thực hiện -Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến khi cần thiết

* Bước 4: Kết luận nhận định

- GV đánh giá, nhận xét dựa trên phần trình bày của Học sinh và dẫn vào bài học mới

B. HOẠT ĐỘNG 2: HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075)

a. Mục tiêu: Thông qua hoạt động, HS hiểu những nét chính trong diễn biến,

kết quả, ý nghĩa của cuộc kháng chiến chống Tống để từ đó rút ra điểm độc đáo của cuộc kháng chiến dưới sự lãnh đạo của vị tướng tài ba Lý Thường Kiệt.

b. Nội dung:

- Hs đọc thông tin SGK, quan sát lược đồ và nghe câu hỏi

1.Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý chuẩn bị đối phó với quân Tổng như thế nào?

em về Lý Thường Kiệt.

3. Trước âm mưu và hành động chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, Lý Thường

Kiệt đã chủ trương đối phó như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương đó?

4. Trình bày diễn biến chính, kết quả của cuộc tấn công để tự vệ của LTK trên lược đồ hình 2/ SGK/ ?

5. HS đọc tư liệu 1 trong SGK và trả lời câu hỏi: Việc chủ động tấn công để

tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?

6. Chỉ ra những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075)

c. Dự kiến sản phẩm: Câu trả lời của HSd. Tổ chức hoạt động: d. Tổ chức hoạt động:

1. Hoàn cảnh của cuộc kháng chiến ( HĐ cá nhân, cặp đôi)a, Hoàn cảnh: a, Hoàn cảnh:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1. Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, nhà Lý chuẩn bị đối phó với quân Tổng như thế nào?

2. Dựa vào mục Em có biết (tr. 58, SGK), hãy giới thiệu những hiểu biết của

em về Lý Thường Kiệt.

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi và hoàn thiện sản phẩm học tập của mình

- Gv quan sát hỗ trợ học snh khi cần thiết

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-GV mời học sinh trình bày dựa trên sản phẩm mà mình đã thực hiện -Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến khi cần thiết

* Bước 4: Kết luận nhận định

- GV đánh giá, nhận xét dựa trên phần trình bày của Học sinh và chốt kiến thức

Hoàn cảnh: Đứng trước âm mưu xâm lược của nhà Tống, Vua Lý đã cử Thái uý Lý Thường Kiệt làm Tổng chỉ huy, chủ động tiến hành các

biện pháp đối phó (làm thất bại ý đồ tiến công phối hợp của nhà Tống với Chăm-pa),...

- GV cho HS phân tích, đánh giá chủ trương đối phó quân Tống của LTK:

b, Chủ trương của nhà Lý:

* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trước âm mưu và hành động chuẩn bị xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã chủ trương đối phó như thế nào? Em có nhận xét gì về chủ trương đó?

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi và hoàn thiện sản phẩm học tập của mình

- Gv quan sát hỗ trợ học snh khi cần thiết

* Bước 3: Báo cáo kết quả thực hiện nhiệm vụ:

-GV mời đại diện 1, 2 học sinh trình bày dựa trên sản phẩm mà mình đã thực hiện

-Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến khi cần thiết

* Bước 4: Kết luận nhận định

- GV đánh giá, nhận xét dựa trên phần trình bày của Học sinh và chốt:

Chủ trương đối phó của Lý Thường Kiệt là chủ động tấn công để tự vệ nhằm giành thế chủ động, tiêu hao sinh lực địch ngay từ lúc chúng chưa tiến hành cuộc chiến tranh xâm lược. Đây là một chủ trương táo bạo, thể hiện trí tuệ, tẩm nhìn của Lý Thường Kiệt và sự chủ động của vua tôi nhà Lý.

2. Diễn biến cuộc k/c (HĐ cá nhân)* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Trình bày diễn biến chính, kết quả của cuộc tấn công để tự vệ của LTK trên lược đồ hình 2/ SGK/

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi và hoàn thiện sản phẩm học tập của mình

- Gv quan sát hỗ trợ học sinh khi cần thiết

-GV mời đại diện học sinh trình bày trên lược đồ -Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến khi cần thiết

* Bước 4: Kết luận nhận định

- GV đánh giá, nhận xét dựa trên phần trình bày trên lược đồ của Học sinh - GV có thể mở rộng giới thiệu cho HS: Địa điểm chuẩn bị cho cuộc xâm

lược của

quân Tống là vùng gần biên giới hai nước, chủ yếu là thành Ung Châu (Quảng Tây) và thành Khâm Châu (Quảng Đông). Đây là địa điểm tập kết binh sĩ và kho tàng lương thực của quân Tống. Việc này đã được nhà Tống ngấm ngầm chuẩn bị từ lâu.

- GV tường thuật lại trên lược đồ và chốt kiến thức:

Diễn biến:

- 4. tháng 10 - 1975,Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân thuỷ bộ, chia làm hai đạo tiến vào đất Tống, chủđộng thực hiện chủ trương “tiến công trước

để tự vệ”.

Kết quả:

- Sau 42 ngày chiến đấu, quân Lý đã hạ được thành Ung Châu - căn cứ mạnh nhất củaquân Tống, tiêu huỷ hết kho lương dự trữ của địch. Dù khí thế mạnh nhưng mục đích củacuộc tập kích đã đạt được, Lý Thường Kiệt nhanh chóng chủ động rút quân, chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc trong nước.

3. Ý nghĩa cuộc khởi K/c: (HĐ cặp đôi)* Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- TC tư liệu 1 trong SGK

- Y/C HS đọc tư liệu 1 trong SGK và trả lời câu hỏi:

1.Việc chủ động tấn công để tự vệ của nhà Lý có ý nghĩa như thế nào?

2. Chỉ ra những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn

thứ nhất (năm 1075)

* Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- Học sinh suy nghĩ trao đổi với bạn để trả lời câu hỏi và hoàn thiện sản phẩm học tập của mình

- Gv quan sát hỗ trợ học snh khi cần thiết

-GV mời đại diện 1, 2 học sinh trình bày dựa trên sản phẩm mà mình đã thực hiện

-Các HS khác lắng nghe, bổ sung ý kiến khi cần thiết

* Bước 4: Kết luận nhận định

- GV đánh giá, nhận xét dựa trên phần trình bày của Học sinh và chốt:

Ý nghĩa của cuộc tấn công để tự vệ của nhà Lý :

Cuộc chủ động tẩn công để tự vệ có ý nghĩa quan trọng, đó là: đẩy kẻ thù vào thế bị động, tạo ra nhiều điều kiện có lợi để đánh bại kẻ thù khi chúng sang xâm lược nước ta.

- Những nét độc đáo trong cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (năm 1075):

- Ta chỉ tấn công các căn cứ quân sự, các kho lương thảo là những nơi nhà Tống chuẩn bị cho cuộc tấn công xâm lược nước ta.

- Sau khi thực hiện mục đích của mình, quân ta nhanh chóng rút về nước.

GV kết luận: Đây là cuộc tấn công để tự vệ chứ không phải là cuộc tấn công

xâm lược, chủ trương đúng đắn và là điểm độc đáo của cuộc kháng chiến chống Tống; đổng thời thể hiện tài năng, vai trò và sự sáng suốt của Lý Thường Kiệt.

Hoạt động 2. Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ hai (năm 1077) a. Mục tiêu:

Một phần của tài liệu Giáo án lịch sử 7 sách kết nói tri thức với cuộc sống (kì 2, có chủ đề tích hợp 2) (Trang 39 - 44)