Vụ kiện về một số biện pháp của Trung Quốc gây ảnh hƣởng tớ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khuyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới (Trang 53 - 76)

7. Bố cục Luận văn

2.3. Một số vụ kiện chống bán phá giá điển hình

2.3.1. Vụ kiện về một số biện pháp của Trung Quốc gây ảnh hƣởng tớ

Vụ tranh chấp đƣợc xử lý thông qua hai cấp , Ban hội thẩm và Ban phúc thẩm.

* Các bên ở cấp xét xử Ban hội thẩm

- Nguyên đơn: EC, Hoa Kỳ, Canada - Bị đơn: Trung Quốc

- Bên thƣ́ ba : Australia, Achentina, Brazil, Nhâ ̣t, Mêhicô, Đài Loan , Thái Lan.

- Phạm vi vụ việc: các nƣớc nguyên đơn kiện Trung Quốc vi pha ̣m các điều khoản sau:

- Hiê ̣p đi ̣nh SCM: Điều 3.1(b); 3.2 và 4.7 - Hiê ̣p đi ̣nh TRIM: Điều 2.1; 2.2 và 5 - Hiê ̣p đi ̣nh GATT 1994: Điều II; III - Báo cáo của Ban công tác: Đoa ̣n 93

* Các bên ở cấp xét xử Ban phúc thẩm

- Bị đơn: EC, Hoa Kỳ, Canada

- Bên thƣ́ ba : Australia, Achentina, Brazil, Nhâ ̣t, Mêhicô, Đài Loan , Thái Lan.

- Phạm vi khiếu nại : Trung Quốc khiếu nại phán quyết của Ban hô ̣i thẩm ở nhƣ̃ng điểm sau:

- Điều III GATT 1994 - Điều II GATT 1994

- Đoa ̣n 93 trong Báo cáo gia nhâ ̣p của Trung Quốc (1.1). Báo cáo của Ban Hội thẩm

Các biện pháp Trung Quốc áp dụng

(1.1). Lệnh số 8 (Policy Order 8) về chính sách phát triển công nghiê ̣p ô tô , có hiệu lực vào ngày 21/5/2004

Lê ̣nh này có 13 chƣơng trong đó đă ̣c biê ̣t là Chƣơng 11 (Quản lý nhập khẩu - Import Management) liên quan tới thuế nhâ ̣p khẩu ô tô và linh kiê ̣n ô tô và là cơ sở pháp lý cho viê ̣c ban hành Nghi ̣ đi ̣nh số 124 và Thông báo số 4. Nội dung chính của Lê ̣nh là đƣa ra các chính sách để phát triển công nghiê ̣p ô tô Trung Quốc tới năm 2010 trở thành mô ̣t ngành công nghiê ̣p chủ đa ̣o trong nền kinh tế quốc dân . Chƣơng 11 đề cập tới các quy định vê nhập khẩu ô tô và linh kiê ̣n đồng với viê ̣c cấm nhâ ̣p khẩu ô tô và linh kiê ̣n đã qua sƣ̉ du ̣ng.

(1.2). Nghị định số 125 (Decree 125) về quy tắc quản lý hành chính đối với viê ̣c nhập khẩu linh kiê ̣n ô tô được coi là ô tô nguyên chiếc , có hiệu lực vào ngày 01/4/2005

Nghị định số 125 gồm 7 chƣơng và 3 phụ lục liên quan tới việc giám sát và quản lý linh kiện ô tô đƣợc nhập khẩu để sản xuất ô tô . Nghị định này là cơ sở pháp lý để ban hành Thông báo số 4. Nô ̣i dung chính của Nghị định là đƣa ra các mức phí và thủ tục gắn với việc thu phí đối với việc nhập khẩu linh kiê ̣n ô tô đƣợc coi là ô tô nguyên chiếc

(1.3). Thông bá o số 4 (Announcement 4) về quy tắc kiểm tra linh kiê ̣n ô tô nhập khẩu được coi là ô tô nguyên chiếc, có hiệu lực vào ngày 01/4/2005

Thông báo số 4 gồm 4 chƣơng và 8 phụ lục đƣa ra các quy định chi tiết về viê ̣c kiểm tra xem các linh kiê ̣n ô tô nhâ ̣p khẩu có đƣợc coi là ô tô nguyên chiếc hay không.

Nhìn chung, tác động của các biện pháp mà Trung Quốc áp dụng thể hiện ở hai vấn đề sau: phí và thủ tục hành chính. Cụ thể nhƣ sau:

Thƣ́ nhất , về phí: Các biện pháp trên thu một mức phí đối với linh kiê ̣n ô tô nhâ ̣p khẩu t ƣơng đƣơng với thuế suất (khoảng 25%) áp dụng đối với xe nhâ ̣p khẩu nguyên chiếc nếu các linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu đƣợc xác đi ̣nh là xe nguyên chiếc theo các tiêu chí quy định trong các văn bản pháp lý nêu trên.(Nếu là linh kiê ̣n thì thuế suất là 10%)

Các tiêu chí để xác định việc các linh kiện nhập khẩu đƣợc coi là ô tô nguyên chiếc.

Điều 21 Nghị định số 125 quy đi ̣nh các linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu đƣợc coi là ô tô nguyên chiếc nếu thỏa mãn một trong những điều kiê ̣n sau đây:

(1) nhập khẩu bô ̣ linh kiê ̣n CKD hoă ̣c SKD;

(i) nhập khẩu phần thân (bao gồm cả cabin) và phần động cơ;

(ii) nhập khẩu phần thân (bao gồm cả cabin ) cô ̣ng thêm ít nhất 03 bô ̣ phâ ̣n khác hoă ̣c phần đô ̣ng cơ cô ̣ng thêm ít nhất 03 bô ̣ phâ ̣n khác;

(iii) nhập khẩu ít nhất 05 bô ̣ phâ ̣n không phải là phần thân (bao gồm cả cabin) và phần động cơ.

(iiii) tổng giá tri ̣ linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu chiếm ít nhất 60% giá thành chiếc xe nguyên chiếc. Tiêu chí này chỉ áp du ̣ng tƣ̀ ngày 01/7/2006.

Điều 22 Nghị định số 125 quy đi ̣nh các tiêu chí xác đi ̣nh viê ̣c các linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu để sản xuất mô ̣t bô ̣ phâ ̣n ô tô sẽ làm cho bô ̣ phâ ̣n đó đƣợc coi là bô ̣ phâ ̣n nhâ ̣p khẩu . Điều đó xảy ra k hi mô ̣t trong nhƣ̃ng tiêu chí sau đây đƣợc thỏa mãn:

(1) nhập khẩu mô ̣t bô ̣ linh kiê ̣n hoàn chỉnh để sản xuất bô ̣ phâ ̣n đó; (2) nhập khẩu các linh kiê ̣n chính nếu số lƣợng các linh kiê ̣n chính bằng hoă ̣c vƣợt quá quy đi ̣nh ta ̣i Phu ̣ lục 01 và 02;

(3) tổng giá tri ̣ của các linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu chiếm ít nhất 60% giá trị của bộ phận đƣợc chế tạo từ những linh kiện nhập khẩu.

Khi áp du ̣ng các tiêu chí trên để đánh giá, hải quan Trung Quốc sẽ đợi cho tới khi chiếc xe đƣợc lắp ráp hoàn chỉnh. Nhƣ vâ ̣y, các linh kiện ô tô, có thể đƣợc nhâ ̣p khẩu theo nhiều lần , tƣ̀ nhiều nhà cung cấp khác nhau và tƣ̀ các nƣớc khác nhau , vẫn có thể bi ̣ đánh giá nhƣ là mô ̣t chiếc xe nguyên chiếc.

Hai điều khoản trên ( Đ21, Đ22) chỉ áp dụng với ngƣời sản xuất xe nguyên chiếc , không áp du ̣ng đối với ngƣời cung cấp hoă ̣c sản xuất linh kiê ̣n. Điều này nghĩa là khi ngƣời cung cấp hoă ̣c sản xuất linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu linh kiê ̣n tƣ̀ nƣớc ngoài sẽ chỉ phải đóng thuế tƣơng ƣ́ng áp du ̣ng cho linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu (10%). Tuy nhiên, quy đi ̣nh ta ̣i Điều 21 và 22 Nghị định số 125 sẽ đƣợc áp dụng khi ngƣời sản xuất ô tô mua linh kiện nhập khẩu từ ngƣời cung cấp hoă ̣c ngƣời sản xuất linh kiê ̣n và sẽ đƣợc khấu trƣ̀ đi phần

thuế nhâ ̣p khẩu mà ngƣời cung cấp hoă ̣c ngƣời sản xuất linh kiê ̣n đã nô ̣p khi nhâ ̣p khẩu số linh kiê ̣n đó (Điều 29 Nghị định số 125).

Thƣ́ hai , về thủ tu ̣c hành chính : Các bƣớc thủ tục hành chính trong các văn bản nêu trên đƣợc thực hiện nhƣ sau:

(1) Tƣ̣ đánh giá : Theo quy đi ̣nh trong biê ̣n pháp , ngƣời sản xuất ô tô sẽ phải tự thực hiện việc đánh giá xem là linh kiện nhập khẩu có đƣợc coi là ô tô nguyên chiếc hay không theo các tiêu chí trong Nghi ̣ đi ̣nh số 125 và Thông báo số 4. Nếu viê ̣c tƣ̣ đánh giá đó dẫn tới kết quả coi là ô tô nguyên chiếc thì ngƣời nhâ ̣p khẩu sẽ phải đăng ký loa ̣i xe đó với cơ quan hải qua n trƣớc khi nhâ ̣p khẩu linh kiê ̣n . Trƣờng hợp viê ̣c tƣ̣ đánh giá cho kết quả là các linh kiện nhập khẩu không đƣợc coi là ô tô nguyên chiếc thì ngƣời sản xuất ô tô sẽ phải yêu cầu Trung tâm kiểm tra xem xét la ̣i đánh giá này (Điều 7 Nghị định số 125).

(2) Đăng ký với hải quan trƣớc khi nhâ ̣p khẩu : Khi viê ̣c tƣ̣ đánh giá cho thấy các linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu đƣợc coi là ô tô nguyên chiếc thì ngƣời sản xuất ô tô sẽ phải đăng ký với hải quan về chủng loa ̣i ô tô mà mình sẽ sản xuất sƣ̉ du ̣ng linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu

(3) Nộp tiền bảo đảm (duty bond) trƣớc khi nhâ ̣p khẩu : Sau khi đăng ký, ngƣời sản xuất phải nô ̣p mô ̣t khoản tiền bảo đảm tƣơng ƣ́ng với kế

hoạch nhập khẩu cho hải quan địa phƣơng trƣớc khi nhâ ̣p khẩu linh kiê ̣n. Số tiền đảm bảo này sẽ không thấp hơn số thuế trung bình hàng tháng đối với viê ̣c nhâ ̣p khẩu nhƣ̃ng linh kiê ̣n đó.

(4) Thông quan

`(5) Kiểm tra xem việc các linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu có đƣợc co i nhƣ là ô tô nguyên chiếc hay không : Ngƣời sản xuất ô tô phải gƣ̉i bô ̣ hồ sơ đề nghi ̣

lô xe đã đƣợc đăng ký đầu tiên . Sau khi nhâ ̣n đƣợc đơn, hải quan sẽ đề nghị Trung tâm kiểm tra tiến hành kiểm tra . Trong vòng 1 tháng kể từ ngày nhận yêu cầu tƣ̀ phía hải quan, Trung tâm phải có kết luâ ̣n kiểm tra.

(6) Thanh toán phí : Sau khi có kết quả kiểm tra tƣ̀ Trung tâm kiểm tra, ngƣờ i sản xuất ô tô sẽ tiến hành viê ̣c khai thuế hải quan vào ngày làm viê ̣c thƣ́ mƣời ở tháng tiếp sau tháng có kết quả kiểm tra . Sau đó hải quan sẽ tiến hành phân loa ̣i và thu thuế.

Ngoại lệ của các biện pháp : Nghị định số 125 đƣa ra mô ̣t số ngoa ̣i lê ̣ đối với viê ̣c áp du ̣ng các thủ tu ̣c hành chính khi kiểm tra linh kiê ̣n . Ngoại lệ đƣợc áp du ̣ng đối với các loa ̣i linh kiê ̣n sau:

- Bô ̣ linh kiê ̣n da ̣ng CKD và SKD (Điều 2.2)

- Các linh kiện nhập khẩu đƣợc gia côn g chủ yếu ta ̣i Trung Quốc (Điều 24)

Nhƣ̃ng vấn đề đƣợc phân tích :Trong báo cáo của mình , căn cƣ́ vào nhƣ̃ng cáo buô ̣c của các bên khiếu na ̣i , Ban hô ̣i thẩm tiến hành phân tích nhƣ̃ng vấn đề sau:

- Về biện pháp nói chung : Điều III GATT 1994; Hiê ̣p đi ̣nh TRIMs; Điều II GATT 1994; Hiệp đi ̣nh SCM

- Về bộ linh kiê ̣n CKD và SKD : Điều II GATT 1994; Đoa ̣n 93 trong Báo cáo gia nhập của Ban công tác.

Điều III GATT 1994

(i) Điều III:2 GATT 1994

Các bên khiếu nại cho rằng vi ệc Trung Quốc áp dụng một khoản phí nô ̣i đi ̣a với linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu là vi pha ̣m Điều III :2, câu đầu tiên , của GATT 1994.

Điều III:2, câu đầu tiên, quy đi ̣nh: “Sản phẩm tƣ̀ lãnh thổ của mô ̣t thành viên khi nhâ ̣p khẩu vào lãnh thổ của một thành viên khác sẽ không phải chịu , trƣ̣c tiếp hoă ̣c gián tiếp , các khoản thuế nội địa hoặc các loại phí nội địa dƣới bất kỳ hình thƣ́c nào mà vƣợt quá nhƣ̃ng khoản thuế hay phí nô ̣i đi ̣a áp dụng, trƣ̣c tiếp hoă ̣c gián tiếp, đối với sản phẩm nô ̣i đi ̣a tƣơng tƣ̣.”

Để có kết luâ ̣n về khiếu na ̣i nêu trên, Ban hô ̣i thẩm sẽ trả lời 03 câu hỏi sau: (1)Khoản phí mà Trung Quốc áp dụng đối với linh kiện nhập khẩu là phí

nô ̣i đi ̣a hay là thuế hải quan?

(2)Linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu và linh kiê ̣n sản xuất trong nƣớc có phải là sản phẩm tƣơng tƣ̣ hay không?

(3)Linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu có bi ̣ đánh thuế cao hơn linh kiê ̣n sản xuất trong nƣớc hay không?

Phân tích của Ban hô ̣i thẩm:

Về câu hỏi (01). Ban hô ̣i thẩm, sau khi cân nhắc nhƣ̃ng lâ ̣p luâ ̣n tƣ̀ hai phía và kết hợp với những phân tích từ những vụ việc trƣớc đó , đƣa ra kết luâ ̣n nhƣ sau:

- “Phí nô ̣i đi ̣a” (internat tax or charge) là khoản phí phát sinh từ những yếu tố nội địa (ví dụ nhƣ việc bán hàng , chế biến, gia công hoă ̣c sƣ̉ dụng hàng hóa trong lãnh thổ ) diễn ra sau khi hàng hóa đƣợc nhâ ̣p khẩu vào lãnh thổ của mô ̣t quốc gia mà không bi ̣ ảnh hƣởng bởi thời điểm và đi ̣a điểm tiến hành thu loại phí đó.

- “Thuế hải quan” (ordinary custom duty ) là khoản thuế phát sinh tại thời điểm hàng hóa đƣợc đƣa vào lãnh thổ của mô ̣t nƣớc.

- Tƣ̀ hai kết luâ ̣n nêu trên , Ban hô ̣i thẩm khẳng đi ̣nh khoản phí mà Trung Quốc áp dụng đối với linh kiện nhập khẩu là phí nội địa do nó

phát sinh từ việc lắp ráp /sản xuất ô tô trong phạm vi lãnh thổ Trung Quốc.

Về câu hỏi (02). Ban hô ̣i thẩm kết luâ ̣n rằng linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu và nô ̣i đi ̣a là sản phẩm tƣơng tƣ̣ do tiêu chí duy nhất để phân biê ̣t hai loa ̣i sản phẩm này là xuất xứ của sản phẩm.

Về câu hỏi (03). Ban hô ̣i thẩm kết luâ ̣n rằng linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu bi ̣ thu mô ̣t khoản phí cao hơn linh kiện sản xuất trong nƣớc do linh kiệ n sản xuất trong nƣớc không thuô ̣c đối tƣợng điều chỉnh của biê ̣n pháp mà Trung Quốc đang áp dụng hay có nghĩa là không phải chịu mức phí này.

Tƣ̀ các kết quả trên , Ban hô ̣i thẩm kết luâ ̣n biê ̣n pháp của Trung Quốc áp dụng đố i với linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu trái với quy đi ̣nh ta ̣i Điều III :2 GATT 1994.

(ii) Điều III:4 GATT 1994

Các bên nguyên đơn cho rằng biện pháp của Trung Quốc vi phạm quy định tại Điều III:4 GATT 1994.

Điều III:4 GATT 1994 quy đi ̣nh nhƣ sau : “Sản phẩm từ lãnh thổ của một nƣớc thành viên khi nhâ ̣p khẩu vào lãnh thổ của mô ̣t nƣớc thành viên khác sẽ đƣợc đối xử không kém thuận lợi hơn những đối xử dành cho sản phẩm nô ̣i đi ̣a tƣơng tƣ̣ về mă ̣t luâ ̣t pháp, quy tắc và các yêu cầu ảnh hƣởng tới việc bán hàng, chào hàng, mua hàng, vâ ̣n tải, phân phối hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng…..”

Tƣơng tƣ̣, để có kết luận về việc có vi phạm hay không Điều III :4 GATT 1994, Ban hội thẩm tiến hành phân tích 03 câu hỏi sau:

(1) Linh kiện nhâ ̣p khẩu và linh kiê ̣n sản xuất nô ̣i đi ̣a có là sản phẩm tƣơng tƣ̣ hay không?

(2) Biện pháp của Trung Quốc áp du ̣ng có thuô ̣c pha ̣m vi luâ ̣t lê ̣ , quy tắc và các yêu cầu ảnh hƣởng tới viê ̣c bán hàng, chào hàng, mua hàng, vâ ̣n tải, phân phối hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng hay không ?

(3) Sản phẩm nhập khẩu bị đối xử kém thuận lợi hơn so với sản phẩm nô ̣i đi ̣a tƣơng tƣ̣ hay không?

Phân tích của Ban hô ̣i thẩm:

Về câu hỏi (01): Ban hội thẩm kết luâ ̣n rằng linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu và sản xuất nội địa là sản phẩm tƣơng tự do nhƣ đã kết luận tại phần trên và phạm vi của từ “tƣơng tự - like” theo nghĩa của Điều III :4 rô ̣ng hơn theo nghĩa của Điều III:2. Kết luâ ̣n về pha ̣m vi của tƣ̀ “like” theo nghĩa của Điều III:2 và III :4 đƣợc nêu trong kết luâ ̣n của Ban phúc thẩm trong vu ̣ EC – AsbetosJapan – Alcoholic Beverages II

Về câu hỏi (02): Trƣớ c hết , Ban hô ̣i thẩm kết luâ ̣n rằng biê ̣n pháp Trung Quốc áp du ̣ng thuô ̣c vào phạm vi “luật lệ, quy tắc và các yêu cầu” do biê ̣n pháp đó là bắt buô ̣c đối với mo ̣i nhà sản xuất ô tô sƣ̉ du ̣ng linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu. Tiếp đến, Ban hô ̣i thẩm kết luâ ̣n rằng do các thủ tu ̣c hành chính áp dụng đối với ngƣời s ản xuất ô tô sử dụng linh kiện nhập khẩu cùng với khoản phí đối với linh kiện nhập khẩu sẽ “ảnh hƣởng” tới lựa chọn của họ trong viê ̣c sƣ̉ du ̣ng linh kiê ̣n nhâ ̣p khẩu và nhƣ vâ ̣y biê ̣n pháp của Trung Quốc có ảnh hƣởng tới v iê ̣c “bán hàng, chào hàng, mua hàng, vâ ̣n tải, phân phối hoă ̣c sƣ̉ du ̣ng” sản phẩm nhâ ̣p khẩu.

Về câu hỏi (03): Ban hội thẩm kết luâ ̣n rằng sản phẩm nhâ ̣p khẩu bi ̣ đối xƣ̉ kém thuâ ̣n lợi hơn so với sản phẩm nô ̣i đi ̣a ở 2 yếu tố: (i) sản phẩm xuất khẩu phải chi ̣u mô ̣t khoảng thời gian để hoàn tất thủ tu ̣c hành chính; (ii) nhƣ̃ng yêu cầu về thủ tu ̣c hành chính và khoản phí áp du ̣ng ảnh hƣởng tới lƣ̣a cho ̣n của ngƣời sản xuất ô tô đối với sản phẩm nhập khẩu.

Tƣ̀ các lâ ̣p luâ ̣n trên , Ban hô ̣i thẩm kết luâ ̣n biê ̣n pháp Trung Quốc áp du ̣ng vi pha ̣m Điều III:4 GATT 1994.

(iii) Điều III:5 GATT 1994

Các bên nguyên đơn cho rằng biện pháp Trung Quốc áp dụng vi phạm Điều III:5 GATT 1994

Khi nghiên cƣ́ u cáo buô ̣c này , Ban hô ̣i thẩm cho rằng trong các kết luâ ̣n nêu trên Trung Quốc đã vi pha ̣m Điều III :2 và III:4 GATT 1994 và các kết luâ ̣n này đã đủ để các bên xƣ̉ lýt tranh chấp liên quan tới Điều III , vì vâ ̣y, Ban hô ̣i thẩm quyết định áp dụng nguyên tắc tinh giản tƣ pháp (judicial

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Cơ chế giải quyết tranh chấp trong WTO, các bài học kinh nghiệm của một số nước và khuyến nghị đối với Việt Nam trong thời gian tới (Trang 53 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(155 trang)