TRUYỀN THỐNG NHÂN NGHĨA KHOAN DUNG CỦA DÂN TỘC

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 46 - 49)

Với ý nghĩa là nền tảng của sự tụn trọng cỏc quyền con người, lũng khoan dung, nhõn đạo là những giỏ trị văn húa tốt đẹp của dõn tộc Việt Nam. Điều này cơ bản xuất phỏt từ lịch sử hàng ngàn năm kiờn cường chống chọi với thiờn tai và cỏc thế lực ngoại xõm của người Việt. Chớnh lịch sử thăng trầm và điều kiện sống khắc nghiệt đó hun đỳc lờn những giỏ trị văn húa, tinh thần tiờu biểu của dõn tộc Việt Nam, trong đú cú tinh thần nhõn ỏi, độ lượng và vị tha trong đối xử với những người lầm lỗi, ngay cả với những kẻ xõm lược... Tư tưởng khoan dung, nhõn đạo kể trờn trước hết thể hiện trong cỏc truyền thuyết và kho tàng thơ ca dõn gian của Việt Nam. Những tư tưởng đú cũn ảnh hưởng đến cỏch thức cầm quyền qua cỏc thời đại. Từ thời cỏc vua Hựng dựng nước, cỏc triều đại phong kiến Việt Nam đó chỳ ý kết hợp giữa "nhõn trị" với "phỏp trị", giữa "trị quốc" và "an dõn". Tư tưởng "lấy dõn làm gốc" đó được Trần Hưng Đạo, Nguyễn Trói đề cập một cỏch trực tiếp và giỏn tiếp từ những thế kỷ XIV, XV… Cú lẽ bởi vậy, lịch sử cỏc triều đại phong kiến Việt Nam khụng cú nhiều trang tàn bạo, khốc liệt như ở nhiều nước khỏc trờn thế giới mà ngược lại, hầu như ở thời kỳ nào cũng cú những vớ dụ về tinh thần khoan dung, nhõn đạo đối với những kẻ lầm lạc và kể cả những tờn giặc ngoại xõm.

Vào thời kỳ nhà Lý, bộ Hỡnh thư được ban hành là một dấu mốc quan trọng trong lịch sử phỏp quyền Việt Nam, nội dung của bộ luật thể hiện tớnh nhõn đạo rất cao. Mặc dự được ban hành để bảo vệ quyền lợi của Nhà nước phong kiến tập quyền, song bộ luật này đó bao gồm những quy định nhằm hạn chế sự lộng quyền, lạm quyền ỏp bức dõn lành của giới quan liờu quý tộc . Bộ luật này cũn chứa đựng nhiều quy định giàu tớnh nhõn văn , nhõn đạo, chẳng hạn như quy đi ̣nh cṍm mua bỏn và bắt hoàng nam (trẻ em trai ) làm nụ lệ ,

khụng quy định hỡnh phạt tử hình… Hội nghị Diờn Hồng năm 1284 dưới triều Trõ̀n thể hiện một cỏch đặc biệt sinh động tinh thần lấy dõn làm gốc. Tư tưởng này sau đú cũng được khắc họa bởi vị anh hựng dõn tộc Trần Hưng Đạo, người trước khi qua đời cũn khuyờn vua cần quan tõm đến dõn, "khoan thư sức dõn" để làm kế "sõu rễ bền gốc". Ở một gúc độ khỏc, tinh thần nhõn đạo, nhõn văn thời nhà Trần cũn được phản ỏnh qua hỡnh ảnh của nhà vua Trần Nhõn Tụn, người được coi là một Phật hoàng, hay qua việc nhà Trần đối xử nhõn đạo với tự binh.

Tinh thần khoan dung, nhõn đạo ở thời Lờ được thể hiện ngay trong giai đoạn xõy dựng vương triều, qua việc đối xử khoan dung với 10 vạn quõn Minh bại trận . Đặc biệt ở thời Lờ là bụ ̣ "Quụ́c triờ̀u hình luõ ̣t " (thế kỷ XV ), hay còn go ̣i là Bụ ̣ luõ ̣t Hụ̀ng Đức . Bụ ̣ lũ ̣t này - đó kờ́ thừa những giỏ trị tinh hoa truyờ̀n thụ́ng về kỹ thuật lập phỏp và đặc biệt là tư tưởng nhõn đa ̣o của dõn tụ ̣c - được nhiều nhà luật học trong và ngồi nước coi là một trong bụ ̣ lũ ̣t chă ̣t chẽ, đõ̀y đủ, tiờ́n bụ ̣ nhṍt của cỏc triều đại phong kiờ́n Viờ ̣t Nam , cú thể xếp ngang hàng với những bụ ̣ luõ ̣t nổi tiếng trờn thế giới . Bụ ̣ luõ ̣t chứa đựng nhiều điều khoản cú ý nghĩa khẳng định và bảo vệ cỏc quyờ̀n con người , tiờu biểu như : bảo vệ tớnh mạng , nhõn phẩm và tài sản của người dõn ; bảo vệ người dõn khỏi bị nhũng nhiễu bởi giới quan lại, cường hào; bảo vệ những đối tượng yếu thế trong xó hội (những người mụ̀ cụi , con nuụi, những kẻ đau ụ́m khụng nơi nương tựa , những người goá vợ , goỏ chồng , tàn tật , nghốo khổ khụng thờ̉ tự mình mưu sụ́ng, người chờ́t khụng có thõn nhõn...); bảo vệ quyền bỡnh đẳng của phụ nữ… Đến triờ̀u đa ̣i Tõy Sơn , mặc dự chỉ duy trỡ được vương quyền trong mụ ̣t th ời gian ngắn (1789 - 1802), song qua một số chiờ́u chỉ của Vua Quang Trung như chiếu lờn ngụi , chiờ́u cõ̀u hiờ̀n , chiờ́u khuyờ́n nụng, chiờ́u lõ ̣p ho ̣c...cũng cho thấy sự kế thừa tinh thần nhõn văn của dõn tộc một cỏch rất rừ nột. Triờ̀u Nguyờ̃n, mặc dự bụ ̣ "Hoàng triều luật lệ" (cũn go ̣i là Bụ ̣ luõ ̣t Gia Long) bị coi là khắc nghiệt, song nhiều vua nhà Nguyễn cũng cú những chớnh sỏch tiến bộ và phản ỏnh tinh thần nhõn văn, nhõn đạo của dõn tộc, trong đú cú những chớnh sỏch chiờu mộ người dõn khai khẩn đất hoang

mà đó gúp phần mở mang bờ cừi cho dõn tộc về phớa Nam nhiều hơn tất cả cỏc triều đại trước cộng lại…

Cỏc dõn tộc trờn thế giới đều cú cỏch ứng xử của riờng mỡnh, song hiếm cú dõn tộc nào lại cú lũng nhõn ỏi, bao dung như dõn tộc Việt Nam, khoan dung ngay đối với cả kẻ thự. Điều đú được chứng minh qua lịch sử cú bề dày hàng ngàn năm văn hiến của dõn tộc ta. Dõn tộc Việt Nam, do vị thế địa lớ cũng như quy mụ của mỡnh, đó hỡnh thành nờn lối ứng xử khoan dung, nhõn hậu. Đú là lối ứng xử thụng minh, đậm chất nhõn văn. Việt Nam ta nằm ở ngó tư đường giao lưu văn hoỏ thế giới, cú nhiều tụn giỏo, triết thuyết được du nhập vào nước ta từ rất sớm. Người Việt Nam tiếp nhận những nột đặc sắc của cỏc tụn giỏo, triết thuyết đú. Điều tuyệt vời là ở Việt Nam khụng cú chiến tranh, hay xung đột tụn giỏo một cỏch cực đoan như ở Phương Tõy. Người Việt chọn lấy, chắt lọc lấy để ứng xử, để hành sự, để rồi tạo nờn cỏi bản ngó độc đỏo cho riờng mỡnh.

Trong quan hệ với lỏng giềng, nhõn dõn ta chọn lấy cỏch ứng xử hũa bỡnh, thõn thiện, hữu nghị, thõn ỏi. Ngay cả đối với kẻ thự cũng mở đức khoan hũa, độ lượng. Chiến đấu là vỡ mục tiờu độc lập, tự do, hũa bỡnh chứ khụng hiếu sỏt. Vỡ thế, khi thắng trận ta vẫn thực hiện chớnh sỏch ngoại giao thõn thiện, chủ động đặt quan hệ ngoại giao với Trung Hoa trong cỏc triều đại. Trong thời trung đại, tinh thần đú thể hiện kết tinh ở Nguyễn Trói khi qũn sư cho Lờ lợi khụng giết kẻ bại trận mà cấp cho: Ngựa, thuyền bố, lương thực để về nước; hành sự theo lối "mưu phạt cụng tõm" (thể hiện trong tỏc phẩm "Bỡnh Ngụ đại cỏo") khụng phải mang tiếng xấu đến muụn đời. chớnh là đặc sắc của tư duy Việt Nam: Nhu cương kết hợp, mềm dẻo và kiờn định, dung hũa để vượt lờn, khoan dung, đỳng mực trong hành xử. Cú thể núi mỗi người Việt Nam đều mang trong mỡnh tớnh Phật, tõm Phật.

Sinh ra trong lũng dõn tộc, Hồ Chớ Minh được tiếp nhận tất cả những tinh hoa đú. Dự rất căm thự giặc, cỏi ỏc, cỏi xấu, nhưng Người luụn bỡnh tĩnh chọn lối hành xử khoan dung, chứ khụng cực đoan một chiều. Đú là đặc sắc

trong tư duy Hồ Chớ Minh, trong văn húa khoan dung Hồ Chớ Minh. Văn húa đú được thể hiện rất rừ trờn cỏc mối quan hệ với cỏc dõn tộc, với cỏc tụn giỏo, với con người và đối với cỏc cộng đồng và cỏc nền văn húa khỏc nhau. Đối với con người, khụng phõn biệt màu da, chủng tộc, Hồ Chớ Minh đều cú tỡnh yờu thương, đồng cảm. Người núi: "Theo tinh thần bốn bể đều là anh em, tụi yờu mến thanh niờn Phỏp cũng như yờu mến thanh niờn Việt Nam. Đối với tụi, sinh mệnh của một người Phỏp hay sinh mệnh của một người Việt Nam đều đỏng quý như nhau". Người luụn chủ trương lấy tỡnh yờu thương mà cảm húa, đối xử với con người, với nhõn dõn của mỡnh. Người căn dặn: Mỗi con người đều cú thiện và ỏc ở trong lũng. Ta phải biết làm cho phần tốt ở trong mỗi con người nẩy nở như hoa mựa xuõn và phần xấu bị mất dần đi, đú là thỏi độ của người cỏch mạng. Đối với những người cú thúi hư tật xấu, trừ hạng người phản lại Tổ quốc và nhõn dõn, ta cũng phải giỳp họ tiến bộ bằng cỏch làm cho phần thiện trong mỗi con người nẩy nở để đẩy lựi phần ỏc, chứ khụng phải đập cho tơi bời. Đối với cỏc tụn giỏo, phương chõm của Người là tụn trọng tự do tớn ngưỡng, đoàn kết tụn giỏo, song hướng tới mục tiờu là vỡ sự nghiệp chung: Đạo phỏp - dõn tộc - chủ nghĩa xó hội, "phần xỏc thong dong, phần hồn hạnh phỳc", sống tốt đời, đẹp đạo, "toàn thể đồng bào ta, khụng chia lương giỏo".

Tư tưởng về quyền con người xuyờn suốt trong thời kỳ phong kiến ở Việt Nam cũn thể hiện ở truyền thống dõn chủ trong nhiều lĩnh vực, mà tiờu biểu là trong việc quản lý cộng đồng, tuyển dụng và sử dụng nhõn tài, trong việc thảo luận và quyết định cỏc cụng việc quốc gia đại sự. Như vậy, cú thể khẳng định dõn tộc Việt Nam cú truyền thống nhõn đạo và tụn trọng con người, nhiều triều đại trong lịch sử đó biết trõn trọng ý kiến nhõn dõn ở những mức độ nhất định.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyền con người và đảm bảo quyền con người ở Việt Nam (Trang 46 - 49)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)