- Phải phự hợp với chuẩn mực quốc tế về quyền con người mà Việt
3.4. BẢO ĐẢM QUYỀN CON NGƢỜI TRONG PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ
HèNH SỰ
Tố tụng hỡnh sự là một ngành luật cú ảnh hưởng vụ cựng sõu sắc đến quyền con người bởi vỡ lĩnh vực tố tụng hỡnh sự rất nhạy cảm với khả năng xõm phạm đến quyền con người. Trong tố tụng hỡnh sự, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng được phộp ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế như bắt người, tạm giữ, tạm giam… ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do về thõn thể của con người. Trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự (BLTTHS) cũn quy định biện phỏp khỏm xột, kờ biờn tài sản… ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do về nơi ở, chốn ở; hay một số cỏc quyết định như khởi tố bị can, quyết định đưa vụ ỏn ra xột xử, quyết định thi hành ỏn… ảnh hưởng đến quyền cụng dõn của con người. Khi đưa ra cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự, cỏc nhà làm luật cũng phải tớnh đến việc cỏc quy định cú ảnh hưởng đến cỏc quyền con người khụng, cú làm phương hại đến cỏc quyền xó hội của con người và cộng đồng xó hội
khụng. Tuy nhiờn, cỏc nhà làm luật cũng tớnh đến giới hạn cỏc quyền đú đến đõu và cơ chế để bảo vệ cỏc quyền đú khi bị xõm hại.
Năm 1998, BLTTHS đầu tiờn của Việt Nam ra đời, từ đõy đó cú một hệ thống bảo đảm cỏc quyền con người trong tố tụng hỡnh sự. Cỏc nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ cỏc quyền cơ bản của cụng dõn được thể hiện một cỏch cụ thể, rừ ràng trong BLTTHS. Điều 3 BLTTHS quy định: "Khi tiến hành tố tụng, điều tra viờn, kiểm sỏt viờn, thẩm phỏn, hội thẩm nhõn dõn trong phạm vi trỏch nhiệm của mỡnh, phải tụn trọng cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn…". Nguyờn tắc này cho thấy trỏch nhiệm của những người tiến hành tố tụng phải đối xử với người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo như đối với những cụng dõn bỡnh thường khỏc trong xó hội, khụng được định kiến coi họ là những người phạm tội, nghiờm cấm những hành vi xõm phạm danh dự, nhõn phẩm của con người như dọa giẫm, bức cung, dựng nhục hỡnh… Khi ỏp dụng cỏc biện phỏp cưỡng chế, cơ quan tiến hành tố tụng phải đảm bảo, tớnh hợp phỏp, cú căn cứ của những biện phỏp đó ỏp dụng. Việc quy định chặt chẽ cỏc trỡnh tự, thủ tục của những biện phỏp cưỡng chế tố tụng cũng là những yờu cầu cần thiết và bắt buộc của BLTTHS vỡ những biện phỏp này ảnh hưởng trực tiếp đến cỏc quyền tự do của cụng dõn, nếu ỏp dụng khụng đỳng sẽ để lại những hậu quả vụ cựng nặng nề.
Bộ luật tố tụng hỡnh sự cũng đưa ra nguyờn tắc mọi cụng dõn đều bỡnh đẳng trước cỏc hoạt động tố tụng khi tham gia vào cỏc quan hệ tố tụng. Mọi người tham gia tố tụng đều được hưởng những quyền và thực hiện nghĩa vụ như nhau, khụng phõn biệt nam nữ, dõn tộc, địa vị xó hội, tớn ngưỡng, tụn giỏo của bị can, bị cỏo, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự… Tất cả được thể hiện rừ trong một số cỏc nguyờn tắc: đảm bảo quyền bỡnh đẳng của mọi cụng dõn trước phỏp luật, đảm bảo quyền bỡnh đẳng trước tũa ỏn, đảm bảo quyền bào chữa của người bị tạm giữ, bị can, bị cỏo; nguyờn tắc: chưa ai cú thể bị coi là cú tội khi chưa cú bản ỏn, quyết định cú hiệu lực của Tũa ỏn… Qua đú, BLTTHS quy định về quyền của những người tham gia tố tụng. Đặc biệt, BLTTHS cú quy định cho phộp người bào chữa tham gia tố tụng ngay từ khi cú quyết định tạm giữ người. Đõy là một quy định rất tiến bộ, bởi sự cú mặt của người bào
chữa sẽ giảm thiểu khả năng lạm quyền của điều tra viờn, nõng cao chất lượng điều tra, người bào chữa được tiếp xỳc với thõn chủ ngay từ đầu sẽ cú cơ hội đỏnh giỏ đỳng tớnh hợp phỏp, hợp lý hành vi tố tụng, vỡ vậy quy định này đảm bảo quyền dõn chủ của người dõn trong quỏ trỡnh tố tụng. Ngoài ra, phỏp luật tố tụng hỡnh sự cũng đưa ra một số biện phỏp nhằm đảm bảo thực hiện cỏc quyền đú như trỏch nhiệm chứng minh tội phạm thuộc về cỏc cơ quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng; Việc xột xử phải dựa trờn nguyờn tắc xột xử tập thể và quyết định theo đa số; Trỏch nhiệm đối với người tiến hành tố tụng, cơ quan tiến hành tố tụng trong trường hợp làm oan sai…
Tuy nhiờn, thực trạng cho thấy, một số quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự vẫn chưa đỏp ứng được cỏc yờu cầu về quyền con người. Cú nơi vẫn chưa thực sự tụn trọng và bảo đảm thực hiện tốt được cỏc quyền của những người tham gia tố tụng. Một số nơi cũn xảy ra tỡnh trạng tạm giữ, tạm giam quỏ hạn, một số điều tra viờn cũn dựng nhục hỡnh, đe dọa, chửi mắng bị can. Bờn cạnh đú, vẫn cũn nhiều người tham gia tố tụng chưa thực sự cú những hiểu biết về quyền của mỡnh mà được phỏp luật tố tụng hỡnh sự ghi nhận để cú những đũi hỏi phự hợp đối với người tiến hành tố tụng. Với đặc điểm của mụ hỡnh tố tụng nước ta thỡ giai đoạn điều tra là giai đoạn mà trong đú tớnh tranh tụng bỡnh đẳng của hai bờn buộc tội và bào chữa cũn hạn chế, do vậy, cú thể coi đõy là khõu trọng tõm trong việc bảo đảm quyền con người.
Bắt người, tạm giữ, tạm giam người là cỏc biện phỏp ngăn chặn nhằm hạn chế một số quyền cụng dõn, quyền con người của người bị bắt. Mục đớch của những biện phỏp này là giỳp cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh trong cụng tỏc đấu tranh chống và phũng ngừa tội phạm, đảm bảo trật tự phỏp luật và phỏp chế. Cỏc biện phỏp ngăn chặn nhằm bảo vệ cỏc quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn nhưng khi ỏp dụng chỳng cũng rất dễ tạo ra những ảnh hưởng tiờu cực đến quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn. Bởi một số hoạt động tố tụng cú ảnh hưởng trực tiếp đến quyền tự do, quyền bất khả xõm
phạm về thõn thể, quyền được thụng tin… của người bị bắt. Xuất phỏt từ tầm quan trọng của quyền con người, Điều 71 Hiến phỏp 1992 đó quy định:
Cụng dõn cú quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, được phỏp luật bảo hộ về tớnh mạng, sức khỏe, danh dự và nhõn phẩm. Khụng ai bị bắt nếu khụng cú quyết định của Tũa ỏn, quyết định phờ chuẩn của Viện kiểm sỏt nhõn dõn, trừ trường hợp phạm tội quả tang. Việc bắt và giam giữ người phải đỳng phỏp luật. Nghiờm cấp mọi hành vi truy bức, nhục hỡnh, xỳc phạm danh dự, nhõn phẩm của cụng dõn [33]. Điều 72 Hiến phỏp 1992 cũng nhấn mạnh: "Người bị bắt, bị giam giữ, bị truy tố, xột xử phỏp luật cú quyền được bồi thường thiệt hại về vật chất và phục hồi danh dự. Người làm trỏi phỏp luật trong việc bắt, giam giữ, truy tố, xột xử, gõy thiệt hại cho người khỏc phải bị xử lý nghiờm minh" [33]. Cỏc quy định trờn của Hiến phỏp nhằm ngăn ngừa sự vi phạm quyền con người, quyền bất khả xõm phạm về thõn thể, quyền được bảo vệ nhõn phẩm, danh dự của cụng dõn từ phớa cỏc cơ quan, cỏn bộ nhà nước.
Bắt người, tạm giam, tạm giữ là những biện phỏp cưỡng chế được cỏc cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt, Tũa ỏn ỏp dụng đối với người chưa bị khởi tố về hỡnh sự, người bị truy nó, bị can, bị cỏo nhằm ngăn chặn những hành vi nguy hiểm cho xó hội của họ, ngăn ngừa họ tiếp tục phạm tội, trốn trỏnh phỏp luật hoặc cú hành động cản trở cho việc điều tra, truy tố, xột xử hoặc thi hành ỏn. Những năm gần đõy bắt, giam, giữ là vấn đề thu hỳt sự chỳ ý của nhiều cơ quan nhà nước, nhiều tổ chức xó hội và đụng đảo quần chỳng nhõn dõn. Việc bắt người tựy tiện, bắt oan người khụng cú tội, tạm giữ, tạm giam người khụng cú lệnh đó làm ảnh hưởng nghiờm trọng đến quyền con người, quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn.
Những hành vi bắt người vụ tội, bắt khụng đỳng thủ tục, bắt sai thẩm quyền, tạm giữ hoặc tạm giam quỏ hạn khụng chỉ xõm hại hoạt động đỳng đắn của cơ quan điều tra, truy tố, xột xử, xõm hại quyền bất khả xõm phạm đến thõn thể và sinh mạng chớnh trị của con người, của cụng dõn mà cũn làm suy giảm uy
tớn của Nhà nước ta, nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, làm giảm sỳt lũng tin của quần chỳng nhõn dõn đối với cơ quan tiến hành tố tụng. Do đú, việc hiểu đỳng, hiểu đầy đủ và thực hiện nghiờm chỉnh cỏc quy định của phỏp luật về biện phỏp ngăn chặn sẽ nõng cao hiệu quả cuộc đấu tranh phũng ngừa tội phạm.
Việc nõng cao trỡnh độ, năng lực, chuyờn mụn nghiệp vụ và những kỹ năng nghề nghiệp cho Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn là hết sức cần thiết. Ngoài ra, kinh nghiệm cụng tỏc cũng là một yếu tố thiết yếu. Để thực hiện tốt việc tranh tụng tại phiờn tũa, kiểm sỏt viờn khi được giao nhiệm vụ cần nghiờn cứu kỹ hồ sơ vụ ỏn, nắm chắc diễn biến của vụ ỏn, kiểm tra kỹ cỏc chứng cứ buộc tội, gỡ tội và cỏc tài liệu khỏc cần thiết cho việc giải quyết đỳng đắn vụ ỏn. Kiểm sỏt viờn cần xõy dựng kế hoạch tranh luận tại phiờn tũa và chuẩn bị cỏc văn bản phỏp luật cú liờn quan đến vụ ỏn, cần chỳ ý đến những lập luận của mỡnh sao cho sự khẳng định về tội danh đó truy tố là cú căn cứ, cần cú phương phỏp đối đỏp và thỏi độ bỡnh tĩnh, phản ứng linh hoạt khi tranh tụng tại phiờn tũa. Để cú được sự chủ động và tớch cực trong hoạt động tranh tụng, kiểm sỏt viờn nờn trực tiếp tham gia cụng tỏc khỏm nghiệm hiện trường và cỏc hoạt động điều tra khỏc như lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, hỏi cung bị can… Về Thẩm phỏn, họ phải là những người cụng bằng, khỏch quan, khụng được thiờn vị, khụng cú tỡnh cảm cỏ nhõn bởi họ là những người thay mặt Nhà nước xỏc định sự thật của vụ ỏn trờn cơ sở điều tra cụng khai tại phiờn tũa, trực tiếp nghe ý kiến của cỏc bờn buộc tội, gỡ tội để đưa ra cỏc phỏn quyết khỏch quan, toàn diện và đầy đủ. Chủ tọa phiờn tũa nờn chủ động tạo điều kiện để cỏc bờn tham gia tranh tụng hỏi những người tham gia tố tụng khỏc, trỏnh lạm dụng quy định của BLTTHS trong việc xột hỏi như hiện nay khi mà chủ tọa phiờn tũa được phộp hỏi trước nờn đó tập trung quỏ nhiều vào việc xột hỏi. Khi thấy Kiểm sỏt viờn hoặc người bào chữa cú những biểu hiện khụng tụn trọng người được hỏi hoặc vi phạm cỏc quy định của BLTTHS thỡ chủ tọa phiờn tũa cần phải nhắc nhở kịp thời. Chủ tọa phiờn tũa cần phải làm chủ được thời gian và diễn biến tại phiờn tũa. Bờn cạnh đú, Kiểm sỏt viờn và Thẩm phỏn cần nắm chắc cỏc chủ trương, chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước
trong lĩnh vực đấu tranh phũng chống tội phạm và phải cú trỡnh độ nhận thức về cỏc vấn đề kinh tế, xó hội, tõm lý.
Cần nõng cao nhận thức của những người tham gia tố tụng về quyền con người trong tố tụng hỡnh sự. Muốn thực hiện được tốt quyền của mỡnh thỡ ngay bản thõn những người tham gia tố tụng cần phải cú những nhận thức nhất định về cỏc quyền và nghĩa vụ của mỡnh trong tố tụng hỡnh sự.
Hiện nay, nhiều người dõn khụng nắm được cỏc quy định của phỏp luật tố tụng hỡnh sự khi tham gia với những tư cỏch khỏc nhau trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự. Cũn nhiều vụ ỏn hỡnh sự khụng cú người bào chữa tham gia để bảo vệ cho quyền lợi của bị can, bị cỏo, người bị hại… Bờn cạnh nguyờn nhõn về kinh tế thỡ nguyờn nhõn chủ yếu là do người tham gia tố tụng khụng hiểu hết được tầm quan trọng và lợi ớch mà họ sẽ cú được khi cú người bào chữa tham gia. Những yếu kộm về mặt nhận thức của người tham gia tố tụng là một trong những nguyờn nhõn dẫn đến sự cẩu thả, thiếu trỏch nhiệm trong việc tụn trọng và bảo đảm thực hiện cỏc quyền của người tham gia tố tụng. Do đú, việc phổ biến phỏp luật cho nhõn dõn cần sõu rộng hơn nữa, chỉ khi người dõn biết được cỏc quyền của mỡnh mà phỏp luật cho phộp, họ mới cú thể thực hiện tốt cỏc quyền của mỡnh. Cần tăng cường số lượng đội ngũ luật sư và nõng cao vai trũ, vị trớ của luật sư trong quỏ trỡnh tranh tụng. Thời gian vừa qua, mặc dự chỳng ta đó cú nhiều cố gắng trong việc đào tạo, bồi dưỡng cho đội ngũ luật sư nhưng nhỡn chung đội ngũ luật sư cũn cú nhiều hạn chế, cũn thiếu và yếu về số lượng và chất lượng. Ngoài việc cú kiến thức vững chắc về mặt phỏp luật khi tham gia tranh tụng thỡ người bào chữa núi chung và luật sư núi riờng cần phải cú đạo đức nghề nghiệp, phải nõng cao nhận thức, trỏch nhiệm của người bào chữa ngay cả khi phiờn tũa đó kết thỳc. Sau khi kết thỳc phiờn xột xử, cỏc luật sư nờn hướng dẫn cho khỏch hàng biết cỏch làm đơn khỏng cỏo, cỏch thăm nuụi bị cỏo bị ỏp dụng hỡnh phạt tự, tụn trọng và đảm bảo giữ bớ mật cho khỏch hàng.
Túm lại, đảm bảo quyền con người là vấn đề rất quan trọng, luụn được Đảng, Nhà nước và nhõn dõn ta quan tõm, bảo vệ. Bằng nhiều văn bản phỏp
luật khỏc nhau như Hiến phỏp, Bộ luật hỡnh sự, BLTTHS… Nhà nước đó chớnh thức ghi nhận và đảm bảo quyền con người, quyền cụng dõn, coi đú như những chế định quan trọng và là mục tiờu cuối cựng của chế độ ta. BLTTHS của nước ta đó ghi nhận, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn qua nhiều chế định khỏc nhau. Cỏc quy định về bắt người, tạm giam, tạm giữ là một trong cỏc quy định nhằm bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn của nhõn dõn và của cả bị can, bị cỏo của người bị bắt. Tất cả cỏc quy định của Hiến phỏp và BLTTHS về bắt, tạm giữ, tạm giam đều nhằm gúp phần phỏt huy dõn chủ, tăng cường hơn nữa hiệu lực của Nhà nước trong việc bảo đảm quyền con người, quyền cụng dõn để xõy dựng một xó hội cụng bằng, dõn chủ, giàu mạnh và văn minh.