Quyền con người là "quyền vốn cú", "khụng thể tỏch rời" đối với mỗi người sinh ra trờn trỏi đất này, khụng phõn biệt họ là ai, sinh ra ở đõu, khụng
phõn biệt giới tớnh, chủng tộc, tụn giỏo hay địa vị xó hội. Điều này đó được quy định rất rừ ràng tại nhiều văn kiện quan trọng.
Trải qua nhiều biến cố lịch sử, Liờn hợp quốc đó ra đời và trở thành một dấu ấn quan trọng trong lịch sử phỏt triển của nhõn loại. Cựng với sự ra đời của tổ chức này, cỏc quy định về nhõn quyền đó được hỡnh thành và gắn liền với quỏ trỡnh phỏt triển của phần lớn cỏc quốc gia, cỏc dõn tộc trờn toàn thế giới. Kộo theo đú là hàng trăm cỏc văn kiện quốc tế về quyền con người đó được soạn thảo và được thụng qua trong suốt hơn 60 năm qua.
Cỏc văn kiện quốc tế về quyền con người bao gồm cỏc tuyờn bố, tuyờn ngụn được thụng qua tại Đại hội đồng Liờn hợp quốc, cỏc CƯQT được ký kết theo trỡnh tự nhất định của phỏp luật quốc tế. Tuy nhiờn, văn kiện được coi là quan trọng nhất, chuẩn mực nhất về quyền con người là Hiến chương Liờn hợp quốc, Bộ luật quốc tế về quyền con người, Cụng ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng 1948, Cụng ước về xúa bỏ tất cả cỏc hỡnh thức phõn biệt và đối xử đối với phụ nữ 1979, Cụng ước chống tra tấn và sử dụng cỏc hỡnh thức trừng phạt hay đối xử tàn bạo, vụ nhõn đạo hoặc hạ nhục con người 1984, Cụng ước về quyền trẻ em 1989.
• Hiến chương Liờn hợp quốc
Mặc dự khụng cú riờng điều khoản nào núi về quyền con người nhưng trong nhiều điều khoản của Hiến chương đó đề cập đến cỏc quyền và tự do cơ bản của con người. Phần mở đầu của Hiến chương đó nờu rừ những quyền cơ bản, nhõn phẩm và giỏ trị của con người ở quyền bỡnh đẳng giữa nam và nữ, bỡnh đẳng giữa cỏc nước lớn và nhỏ. Hiến chương khẳng định, cỏc quốc gia thành viờn của Liờn hợp quốc luụn cam kết hành động trờn cơ sở phối hợp hoặc riờng rẽ trong sự hợp tỏc với Liờn hợp quốc để nhằm thỳc đẩy sự "tụn trọng và tuõn thủ những giỏ trị quyền con người toàn cầu và cỏc quyền tự do cơ bản của con người, khụng phõn biệt chủng tộc, giới tớnh, ngụn ngữ hoặc tụn giỏo" [17]. Cú thể núi, đõy là lần đầu tiờn vấn đề quyền con người đó
được chớnh thức thừa nhận và tụn trọng bởi một văn bản quốc tế cú giỏ trị phỏp lý được thừa nhận rộng rói.
Khụng chỉ thừa nhận rộng rói cỏc giỏ trị về quyền con người, Hiến chương cũng đó cố gắng biến tất cả những quan điểm này thành hành động thực tế thụng qua việc ghi nhận cỏc quy định về thành lập cỏc cơ quan trực thuộc của Liờn hợp quốc để nhằm thỳc đẩy quyền con người:
- Đại hội đồng chủ động nghiờn cứu và đề xuất cỏc khuyến nghị nhằm thực hiện cỏc quyền và tự do cơ bản của con người khụng phõn biệt chủng tộc, giới tớnh, ngụn ngữ hoặc tụn giỏo.
- Hội đồng kinh tế - xó hội đưa ra cỏc khuyến nghị nhằm thỳc đẩy sự tụn trọng và tuõn thủ cỏc quyền và tự do cơ bản của con người. Ngoài ra, Hội đồng cũn cú quyền soạn thảo cỏc Dự thảo cụng ước để trỡnh lờn Đại hội đồng, cú quyền triệu tập cỏc hội nghị quốc tế về quyền con người.
- Ủy ban quyền con người giải quyết cỏc vấn đề về quyền con người, nghiờn cứu, chuẩn bị cỏc khuyến nghị và soạn thảo cỏc Điều ước quốc tế (ĐƯQT) về quyền con người, điều tra cỏc vụ vi phạm về quyền con người, xử lý thụng tin liờn quan đến cỏc vụ vi phạm.
- Ủy ban loại trừ sự phõn biệt đối xử về chủng tộc, Ủy ban cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa, Ủy ban xúa bỏ tệ phõn biệt đối xử đối với phụ nữ, Ủy ban chống tra tấn được thành lập theo cỏc CƯQT về quyền con người.
- Ban thư ký của Liờn hợp quốc thành lập ra Trung tõm Quyền con người cú trỏch nhiệm giỳp Đại hội đồng, Hội đồng Kinh tế - xó hội, Ủy ban Quyền con người và cỏc cơ quan khỏc của Liờn hợp quốc trong việc thỳc đẩy và bảo vệ cỏc quyền và tự do cơ bản của con người.
- Cao ủy Liờn hợp quốc về người tị nạn và cỏc tổ chức chuyờn mụn của Liờn hợp quốc khỏc đều cú mối quan tõm đặc biệt về quyền con người.
Trong khuụn khổ hoạt động của mỡnh, Liờn hợp quốc đó luụn tổ chức cỏc Hội nghị quốc tế về quyền con người để thỳc đẩy cỏc hoạt động về quyền
con người tại tất cả cỏc quốc gia trờn toàn thế giới. Từ khi Hiến chương Liờn hợp quốc ra đời, Liờn hợp quốc đó thụng qua bộ mỏy hoạt động về nhõn quyền để thực hiện tốt hơn những đũi hỏi của cộng đồng thế giới.
Thụng qua cỏc quy định của Hiến chương Liờn hợp quốc cũng như cỏc hoạt động thực tiễn của Liờn hợp quốc trong thời gian qua, cú thể khẳng định rằng Liờn hợp quốc luụn coi việc thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người là một nhiệm vụ cần phải làm nhằm bảo vệ hũa bỡnh và an ninh thế giới.
• Bộ luật quốc tế về quyền con người bao gồm Tuyờn ngụn toàn thế giới về quyền con người; CƯQT về cỏc quyền kinh tế, xó hội, văn húa; CƯQT về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị cựng với hai Nghị định thư bổ sung cho cụng ước này.
Tuyờn ngụn toàn thế giới về quyền con người được soạn thảo bởi cỏc thành viờn đến từ cỏc vựng miền khỏc nhau trờn toàn thế giới đó đảm bảo cho văn kiện này phản ỏnh được cỏc truyền thống văn húa khỏc nhau và cỏc giỏ trị cộng đồng khỏc nhau, cỏc hệ thống phỏp luật khỏc nhau, cỏc truyền thống chớnh trị, tụn giỏo khỏc nhau. Quan trọng hơn cả là Tuyờn ngụn đó trở thành một tuyờn bố chung của khỏt vọng chia sẻ quan điểm về một thế giới cụng bằng và bỡnh đẳng hơn. Là nền múng của Phỏp luật về quyền con người, Tuyờn ngụn là cơ sở cho một loạt Cụng ước, tuyờn bố trờn Thế giới và nú là một phần khụng thể tỏch rời trong Hiến phỏp và phỏp luật của nhiều quốc gia. Lần đầu tiờn trong lịch sử, cộng đồng thế giới đó cũng thống nhất về một văn kiện được coi như là cú giỏ trị trờn toàn thế giới như là "thước đo chung cho tất cả cỏc dõn tộc, tất cả cỏc quốc gia" [18]. Lời núi đầu của Tuyờn ngụn đó ghi nhận tầm quan trọng của khung phỏp lý về quyền con người là để gỡn giữ hũa bỡnh và an ninh thế giới, tuyờn bố rằng việc cụng nhận về phẩm giỏ và cỏc quyền bỡnh đẳng của con người là cơ sở của tự do, cụng lý và hũa bỡnh trờn toàn thế giới.
Tuyờn ngụn quy định về cỏc quyền con người trong 30 điều khoản được soạn thảo rừ ràng và chớnh xỏc. Điều 1 của Tuyờn ngụn tuyờn bố rằng:
"Tất cả mọi người sinh ra đều cú quyền bỡnh đẳng về nhõn phẩm và quyền. Mọi con người đều được tạo húa ban cho lý trớ và lương tõm và cần phải đối xử với nhau trong tỡnh bằng hữu" [18]. Điều 2 ghi nhận về quyền khụng bị phõn biệt đối xử của con người: "Mọi người đều được hưởng tất cả cỏc quyền và tự do nờu trong bản Tuyờn ngụn này, khụng phõn biệt về chủng tộc, màu da, giới tớnh, ngụn ngữ, tụn giỏo, quan điểm chớnh trị hay cỏc quan điểm khỏc, nguồn gốc quốc gia hay xó hội, thành phần xuất thõn hay địa vị xó hội" [18]. Từ Điều 3 đến Điều 21 ghi nhận cỏc quyền về dõn sự và chớnh trị mà mỗi người đều được hưởng, đú là cỏc quyền khụng bị bắt làm nụ lệ, khụng bị tra tấn, bắt giữ tựy tiện cũng như cỏc quyền được xột xử cụng bằng, tự do ngụn luận, tự do đi lại và cỏc tự do cỏ nhõn khỏc. Từ Điều 22 đến Điều 27 quy định cỏc quyền về kinh tế, xó hội và văn húa gồm cỏc quyền về mặt xó hội liờn quan đến chất lượng cuộc sống, phỳc lợi xó hội, giỏo dục; cỏc quyền về kinh tế liờn quan đến việc làm, trả lương cụng bằng, nghỉ ngơi và cỏc quyền tham gia vào đời sống văn húa cộng đồng. Từ Điều 28 đến Điều 30 đưa ra một khung đảm bảo cho cỏc quyền con người được thực hiện.
Tuyờn ngụn thế giới về quyền con người đó lần đầu tiờn đỏnh dấu những quyền và tự do cỏ nhõn của con người một cỏch chi tiết. Đú chớnh là sự cụng nhận đầu tiờn mang tớnh quốc tế rằng quyền con người và cỏc quyền tự do cơ bản được ỏp dụng cho tất cả mọi người, ở mọi nơi trờn thế giới. Tuyờn ngụn đó quy định những quyền và tự do cơ bản cho tất cả mọi người, trong số đú cú cỏc quyền quan trọng như là quyền sống, quyền tự do, quyền cú quốc tịch, quyền tự do tư tưởng, tớn ngưỡng và tụn giỏo, quyền cú việc làm, quyền được học tập, quyền được tham gia vào cỏc cụng việc của Chớnh phủ… Cỏc quyền này cú sự ràng buộc phỏp lý thụng qua cỏc CƯQT mà hầu hết cỏc quốc gia đều là thành viờn. Cú thể khẳng định, Tuyờn ngụn ra đời đó trở thành một thành quả to lớn trong lịch sử thế giới. Và cho đến nay, hơn 60 năm trụi qua, Tuyờn ngụn vẫn tiếp tục cú ảnh hưởng và thỳc đẩy cỏc hoạt động về quyền con người và hoạt động lập phỏp trờn toàn thế giới.
Cụng ước về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị tập trung vào cỏc quyền dõn sự và chớnh trị của cỏ nhõn và dõn tộc.
Quyền của dõn tộc bao gồm: Quyền dõn tộc tự quyết; Quyền tự do định đoạt tài nguyờn thiờn nhiờn và của cải của mỡnh và quyền khụng bị tước đi những phương tiện sinh tồn của mỡnh.
Quyền của cỏ nhõn bao gồm: Quyền được sống; quyền tự do đi lại, tự do cư trỳ; quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật; quyền được suy đoỏn vụ tội cho đến khi tội đú được chứng minh theo phỏp luật; quyền được khỏng ỏn; quyền được cụng nhận là thể nhõn trước phỏp luật ở bất kỳ nơi nào; quyền bớ mật cỏ nhõn và được bảo vệ bằng phỏp luật; quyền tự do tư tưởng, tớn ngưỡng và tụn giỏo; quyền tự do giữ quan điểm của mỡnh và tự do ngụn luận; quyền tự do hội họp và tự do lập hội.
Cụng ước về cỏc quyền kinh tế, dõn sự và văn húa mụ tả cỏc quyền cơ bản về kinh tế, xó hội và văn húa của cỏc cỏ nhõn, dõn tộc, bao gồm: Quyền tự quyết; quyền được trả lương thỏa đỏng để đảm bảo điều kiện sống tối thiểu; quyền được trả lương cụng bằng; quyền cú cơ hội cụng bằng cho sự phỏt triển; quyền được thành lập cụng đoàn; quyền được đỡnh cụng; quyền được nghỉ cú lương với đầy đủ cỏc phỳc lợi bảo hiểm xó hội trong thời gian sinh con; giỏo dục tiểu học miễn phớ và khả năng được tiếp cận với giỏo dục ở tất cả cỏc cấp học; quyền tỏc giả, bằng sỏng chế, đăng ký thương hiệu và cỏc bảo vệ khỏc về sở hữu trớ tuệ. Thờm vào đú, Cụng ước cấm tất cả cỏc hành vi búc lột trẻ em và đũi hỏi cỏc quốc gia trờn thế giới phải phối hợp với nhau để chấm dứt nạn đúi trờn thế giới.
Như vậy, trải qua bao thăng trầm của lịch sử, cho đến nay, Bộ luật quốc tế về quyền con người vẫn được coi là Hiến phỏp của cộng đồng quốc tế trong lĩnh vực nhõn quyền. Tuyờn ngụn cựng hai Cụng ước luụn là một nguồn quan trọng của phỏp luật quốc tế về nhõn quyền và luụn là cơ sở để soạn thảo tất cả cỏc văn kiện quốc tế khỏc về nhõn quyền.
• Cụng ước về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng 1948
Cụng ước này cấm cỏc hành vi với ý định diệt chủng toàn bộ hoặc một phần chủng tộc, dõn tộc, sắc tộc hoặc một nhúm người theo một tụn giỏo nào đú. Cụng ước quy định rằng tội diệt chủng sẽ bị trừng phạt kể cả trong thời gian cú chiến tranh hay trong thời gian hũa bỡnh, đồng thời Cụng ước cũng ràng buộc cỏc thành viờn của mỡnh phải sử dụng cỏc biện phỏp để ngăn chặn và trừng trị bất cứ hành động diệt chủng nào xảy ra trong phạm vi tài phỏn của mỡnh.
Cỏc hành vi bị cấm, đú là: Giết cỏc thành viờn của bất kỳ một chủng tộc, dõn tộc, sắc tộc hoặc một nhúm tụn giỏo nào đú chỉ bởi vỡ họ là thành viờn của nhúm người đú; gõy ra những thương tật về thể chất và tinh thần đối với cỏc thành viờn của nhúm người đú; chủ tõm bắt một nhúm người phải chịu đựng những điều kiện sống theo dự tớnh trước nhằm mục đớch phỏ hoại một phần hay toàn bộ sức khỏe của họ, cố ý ỏp đặt những biện phỏp để ngăn chặn sự sinh đẻ trong nhúm người đú và cưỡng bức chuyển giao trẻ em của nhúm người này sang nhúm người khỏc.
Cỏc hành vi bị trừng trị, đú là: Diệt chủng, õm mưu phạm tội diệt chủng, cụng khai và trực tiếp kớch động hành vi diệt chủng, cố tỡnh phạm tội diệt chủng và đồng phạm tội diệt chủng. Những kẻ phạm tội này sẽ bị trừng phạt bất kỳ họ đang ở địa vị xó hội nào. Cỏc bờn tham gia Cụng ước phải cam kết ban hành những quy định phỏp luật cần thiệt, phự hợp để ỏp dụng cú hiệu quả cỏc quy định của Cụng ước này và trừng phạt thớch đỏng đối với những kẻ phạm tội.
Tũa ỏn của một quốc gia nơi hành vi phạm tội được thực hiện cú thẩm quyền xột xử loại tội này. Tuy nhiờn, những kẻ phạm tội diệt chủng cũng cú thể bị xột xử bởi một tũa ỏn hỡnh sự quốc tế cú thẩm quyền, trờn cơ sở quốc gia thành viờn đó chấp thuận thẩm quyền của tũa ỏn quốc tế đú. Cỏc quốc gia cú trỏch nhiệm dẫn độ kẻ tỡnh nghi theo thủ tục phự hợp với phỏp luật quốc gia và phỏp luật quốc tế. Mọi thành viờn của Cụng ước đều cú quyền yờu cầu cơ quan thẩm quyền của Liờn hợp quốc cú những hành động thớch hợp trờn cơ sở Hiến chương Liờn hợp quốc để ngăn chặn và loại bỏ hành vi này.
Ngoài ra, Cụng ước cũng quy định trỡnh tự giải quyết tranh chấp giữa cỏc nước thành viờn liờn quan tới việc hiểu, ỏp dụng hay thực hiện Cụng ước, quy định trỡnh tự phờ chuẩn Cụng ước.
• Cụng ước về xúa bỏ tất cả cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ 1979 Mặc dự nguyờn tắc bỡnh đẳng nam nữ đó được thể hiện tại Hiến chương Liờn hợp quốc, Bộ luật quốc tế về quyền con người cũng như trong một số Tuyờn bố và Cụng ước khỏc nhưng việc xúa bỏ tất cả cỏc hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ vẫn cần phải được thực hiện và cụ thể húa trong một văn bản riờng biệt. Đú chớnh là lý do cho việc Cụng ước này ra đời.
Cỏc quốc gia thành viờn phải ỏp dụng mọi biện phỏp thớch hợp để xoỏ bỏ mọi phõn biệt đối xử với phụ nữ, để thỳc đẩy nhanh sự bỡnh đẳng trong thực tế của phụ nữ, đồng thời tạo điều kiện thuận lợi để phụ nữ tham gia vào quỏ trỡnh phỏt triển và hưởng thụ cỏc quyền con người giống như nam giới.
Cụng ước ràng buộc trỏch nhiệm của cỏc quốc gia thành viờn phải lưu ý đến quyền bỡnh đẳng trờn lĩnh vực chớnh trị của phụ nữ. Cỏc quyền này được thực hiện trờn cả bỡnh diện quốc tế và quốc gia, bao gồm cỏc quyền bầu cử, quyền ứng cử vào cỏc cơ quan dõn cử, quyền được tham gia vào quỏ trỡnh xõy dựng, thực hiện chớnh sỏch của Nhà nước, cộng đồng, quyền tham gia vào cỏc tổ chức, hiệp hội, tham gia vào cỏc diễn đàn quốc tế… Ngoài ra, phụ nữ và con cỏi của họ cũn cú quyền cú quốc tịch.