- Phải phự hợp với chuẩn mực quốc tế về quyền con người mà Việt
3.6. CHUYỂN HểA CÁC ĐIỀU ƢỚC QUỐC TẾ VỀ QUYỀN CON NGƢỜI VÀO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
VÀO PHÁP LUẬT VIỆT NAM
Đất nước ta trải qua bao khú khăn với nỗ lực khụng ngừng đó đạt được nhiều thành tựu to lớn trong phỏt triển kinh tế - xó hội, cựng với sự ổn định an ninh chớnh trị, việc cải cỏch luật phỏp và tư phỏp được chỳ trọng, hệ thống luật phỏp của Việt Nam khụng ngừng được bổ sung và hoàn thiện theo hướng của nhà nước phỏp quyền nhằm đỏp ứng ngày càng tốt hơn cỏc quyền của người dõn, và nhờ đú Việt Nam cú thờm điều kiện thuận lợi để đảm bảo thực hiện ngày càng tốt hơn cỏc cam kết và trỏch nhiệm quốc tế về quyền con
người. Cho đến nay, Nhà nước ta đó phờ chuẩn, gia nhập hầu hết cỏc ĐƯQT quan trọng trong lĩnh vực bảo vệ quyền con người.
Bắt đầu từ những năm 1980, Việt Nam đó gia nhập hàng loạt cỏc ĐƯQT về nhõn quyền: CƯQT về ngăn ngừa và trừng trị tội diệt chủng; CƯQT về loại trừ cỏc hỡnh thức phõn biệt chủng tộc; CƯQT về ngăn ngừa và trừng trị tội ỏc Apacthai; CƯQT về cỏc quyền dõn sự và chớnh trị; CƯQT về cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa; CƯQT về xúa bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ; Cụng ước về khụng ỏp dụng thời hiệu tố tụng đối với tội phạm chiến tranh và tội phạm chống lại nhõn loại. Việt Nam đó tham gia ký và phờ chuẩn CƯQT về quyền trẻ em năm 1989. Sau đú, trong cỏc năm 1994, 1996, nước ta tiếp tục gia nhập một loạt cỏc CƯQT khỏc về quyền trẻ em hoặc liờn quan đến quyền của trẻ em do Tổ chức lao động quốc tế (ILO) thụng qua. Năm 2000, Việt Nam đó gia nhập Cụng ước 182 (Cụng ước nghiờn cứu và hành động ngay lập tức để xúa bỏ cỏc hỡnh thức lao động trẻ em tồi tệ nhất), đưa tổng số Cụng ước của ILO thụng qua được Việt Nam phờ chuẩn hay gia nhập lờn 15 Cụng ước. Thỏng 12/2001, Việt Nam đó phờ chuẩn hai Nghị định thư bổ sung CƯQT về quyền trẻ em (Nghị định thư khụng bắt buộc về việc sử dụng trẻ em trong xung đột vũ trang và Nghị định thư khụng bắt buộc về buụn bỏn trẻ em, mại dõm trẻ em và văn húa phẩm khiờu dõm trẻ em). Thỏng 10/2007, Việt Nam ký Cụng ước của Liờn hợp quốc về quyền của người khuyết tật năm 2006…
Tham gia cỏc ĐƯQT về quyền con người, Việt Nam ý thức sõu sắc đú là sự cam kết chớnh trị - phỏp lý của Nhà nước trong sự nghiệp bảo vệ nhõn quyền trước cộng đồng thế giới. Vỡ vậy, trong sự nghiệp đổi mới ngày nay, đường lối nhất quỏn của Đảng và Nhà nước ta là đặt con người ở vị trớ trung tõm của cỏc chớnh sỏch kinh tế, xó hội, coi con người vừa là mục tiờu, vừa là động lực phỏt triển của xó hội, thỳc đẩy và bảo vệ quyền con người được xem là nhõn tố quan trọng cho sự phỏt triển bền vững, bảo đảm thắng lợi sự nghiệp cụng nghiệp húa, hiện đại húa đất nước.
Việc thực thi ĐƯQT cần phải tuõn thủ cỏc nguyờn tắc được quy định trong Cụng ước Viờn năm 1969 về Luật ĐƯQT "Cỏc cam kết quốc tế phải
được thực hiện một cỏch nghiờm chỉnh và cú thiện chớ" (Điều 26 Cụng ước Viờn); Bờn cạnh đú cũn cú cỏc nguyờn tắc khỏc như: "Nguyờn tắc khụng viện dẫn quy định của phỏp luật trong nước để khụng thực hiện ĐƯQT" (Điều 27 Cụng ước Viờn); "Nguyờn tắc ĐƯQT cú hiệu lực trong phạm vi lónh thổ quốc gia là thành viờn" (Điều 29 Cụng ước Viờn 1969)…
Tuy nhiờn, để thực hiện cỏc cam kết quốc tế, tựy thuộc vào mỗi quốc gia, cỏc cam kết đú cú thể được thực hiện bằng cỏc cỏch thức, cỏc phương thức khỏc nhau. Thụng thường, cú hai phương thức cơ bản ỏp dụng ĐƯQT: phương thức ỏp dụng trực tiếp và ỏp dụng giỏn tiếp (chuyển húa cỏc quy phạm của cỏc ĐƯQT mà quốc gia gia nhập hoặc phờ chuẩn vào phỏp luật quốc gia). Việc chuyển húa này cú thể chuyển húa nguyờn văn quy phạm của ĐƯQT hoặc chuyển húa nội dung quy định của ĐƯQT vào văn bản phỏp luật quốc gia.
Ở Việt Nam, khỏi niệm quyền con người được đưa vào Cương lĩnh (năm 1991) của Đảng và Hiến phỏp (năm 1992) của Nhà nước. Cụ thể trong Hiến phỏp nước CHXHCN Việt Nam năm 1992 lần đầu đưa ra việc bảo vệ quyền cũn người thành nguyờn tắc hiến định tại Điều 50: "Ở nước CHXHCN Việt Nam, cỏc quyền con người về chớnh trị, dõn sự, kinh tế, văn húa và xó hội được tụn trọng, thể hiện ở cỏc quyền cụng dõn và được quy định trong hiến phỏp và Luật" [33]. Sau đú, những quy định của CƯQT về quyền con người đó được chuyển húa vào cỏc Văn bản phỏp luật Việt Nam cụ thể trong hàng trăm luật và phỏp lệnh nước ta ban hành từ trước đến nay, trong đú cú những Bộ luật lớn trực tiếp bảo đảm cỏc quyền con người như: Bộ luật hỡnh sự; BLTTHS; Bộ luật dõn sự; Bộ luật Lao động; Luật chăm súc, giỏo dục, bảo vệ trẻ em, Luật Bỡnh đẳng giới; Luật Phũng chống HIV/AIDS; Luật phũng, chống tham nhũng, lóng phớ; Luật Phũng chống bạo lực gia đỡnh… Cú thể núi, những quy định của phỏp luật Việt Nam ngày nay đó bao quỏt đầy đủ và tương thớch với luật quốc tế về quyền con người, từ cỏc quyền dõn sự, chớnh trị đến cỏc quyền kinh tế, xó hội và văn húa.
Mặc dự Việt Nam cú nhiều hoạt động tớch cực và đa dạng nhằm thực thi cỏc quy định nhõn quyền quốc tế nhưng hiện nay việc tuyờn truyền, phổ
biến, giỏo dục phỏp luật quốc tế vẫn cũn bộc lộ nhiều hạn chế. Rất nhiều cỏc ĐƯQT về nhõn quyền mà nước ta phờ chuẩn hay gia nhập khụng được dịch sang tiếng việt và cụng bố trờn nhiều sỏch bỏo, thụng tin đại chỳng. Ngay như Hiến chương Liờn hợp quốc cũng chưa nơi nào cụng bố bản dịch chớnh thức mặc dự chỳng ta đó gia nhập tổ chức này từ năm 1977. Rất khú tỡm thấy nguyờn văn hai CƯQT quan trọng về cỏc quyền chớnh trị, dõn sự, kinh tế, xó hội và văn húa trờn cỏc website của Chớnh phủ, của Đảng, Quốc hội nước ta.
Với tư cỏch là quốc gia thành viờn của cỏc CƯQT về quyền con người, Việt Nam đó nghiờm chỉnh tũn thủ ĐƯQT mà Việt Nam đó ký kết, Việt Nam đó thực hiện việc chuyển húa nội dung của cỏc CƯQT mà Việt Nam đó gia nhập vào quỏ trỡnh xõy dựng hệ thống cỏc văn bản phỏp luật trong nước. Hệ thống văn bản phỏp luật của Việt Nam từ sau khi tham gia cỏc Cụng ước đó khụng ngừng được bổ sung, sửa đổi và hoàn thiện, phự hợp với cỏc ĐƯQT mà Việt Nam đó tham gia. Điều này được thể hiện trong toàn bộ quỏ trỡnh xõy dựng phỏp luật của Việt Nam. Tuy nhiờn, việc bảo đảm quyền con người ở mỗi quốc gia phải tớnh đến những đặc thự về lịch sử, văn húa… cho nờn, để nội luật húa cỏc quy định của phỏp luật quốc tế về quyền con người, Việt Nam, một mặt, phải tuõn thủ, tụn trọng cỏc nguyờn tắc, chuẩn mực của phỏp luật quốc tế về quyền con người, thực hiện nghiờm chỉnh cỏc cam kết quốc tế; mặt khỏc, cần xõy dựng cỏc quy phạm phỏp luật bảo đảm quyền con người phự hợp với điều kiện kinh tế, xó hội cụ thể của Việt Nam.
Túm lại, Nhà nước CHXHCN Việt Nam là thành viờn của CƯQT về quyền dõn sự, chớnh trị; kinh tế, xó hội và văn húa, luụn tụn trọng và thực hiện cỏc cam kết quốc tế về cỏc quyền này. Dựa trờn Hiến phỏp và phỏp luật quốc gia, tụn trọng nghĩa vụ của quốc gia thành viờn cỏc CƯQT, Việt Nam đó cú nhiều nỗ lực trong việc nội luật húa cỏc CƯQT về quyền con người. Hiện nay, Việt Nam đang đẩy mạnh xõy dựng Nhà nước phỏp quyền XHCN mà tiờu chớ cú tớnh hạt nhõn của mụ hỡnh này là coi phỏp luật là tối thượng.
Hoàn thiện phỏp luật, bảo đảm cỏc quyền con người luụn được đặt ở vị trớ ưu tiờn. Thực tế cho thấy, hệ thống phỏp luật Việt Nam, về cơ bản, đó
tương thớch với tập quỏn của phỏp luật quốc tế và phự hợp với cỏc chuẩn mực quốc tế về quyền con người. Hiến phỏp và phỏp luật Việt Nam đó bao quỏt hầu hết cỏc mặt đời sống xó hội, đề cập đầy đủ cỏc quyền dõn sự, chớnh trị, kinh tế, xó hội và văn húa của người dõn. Cỏc quyền bỡnh đẳng trước phỏp luật và được phỏp luật bảo vệ, quyền được cụng nhận cú năng lực phỏp lý, quyền bỡnh đẳng giới, quyền bầu cử, ứng cử vào cỏc cơ quan Nhà nước; quyền được sống và khụng bị tra tấn, nhục hỡnh; quyền tự do và bất khả xõm phạm về thõn thể; quyền tự do đi lại và cư trỳ; quyền tự do tớn ngưỡng và tụn giỏo; quyền tự do ngụn luận, bỏo chớ; quyền tự do lập hội và hội họp; quyền kết hụn; quyền sở hữu và tự do kinh doanh; quyền làm việc; quyền bảo đảm cỏc điều kiện làm việc an toàn, vệ sinh; quyền thành lập và gia nhập cụng đoàn; quyền đỡnh cụng theo phỏp luật; quyền được hưởng an tồn xó hội và bảo hiểm xó hội; quyền về gia đỡnh, quyền của phụ nữ, trẻ em, v.v…
Túm lại, để phỏp luật đi vào cuộc sống, cần phỏt huy năng lực thực hiện phỏp luật của cỏc chủ thể trong xó hội. Trong đú, Nhà nước đúng vai trong quyết định, Nhà nước phải xỏc định đú là nghĩa vụ chớnh của mỡnh, bởi lẽ, nghĩa vụ này đó được ghi nhận trong Hiến phỏp như một khế ước xó hội.
KẾT LUẬN CHƢƠNG 3
Vấn đề đảm bảo quyền con người ở Việt Nam đó được Đảng và Nhà nước ta đó xỏc định đõy là một cụng việc mang tớnh cấp bỏch và gắn với trỏch nhiệm của cỏc cơ quan trong bộ mỏy nhà nước. Triển khai quan điểm mang tớnh chỉ đạo này, cỏc giải phỏp về xõy dựng phỏp luật phải được đặt ra và trở thành mối quan tõm hàng đầu. Theo quan điểm của tỏc giả luận văn, việc đảm bảo quyền con người phải được đảm bảo trong mọi lĩnh vực phỏp luật từ hiến phỏp, hành phỏp, hỡnh sự, dõn sự cho đến việc nội luật húa cỏc ĐƯQT về quyền con người. Cú như vậy, vấn đề quyền con người ở Việt Nam mới được giải quyết triệt để, nhà nước Việt Nam mới thực sự trở thành một nhà nước dõn chủ, của dõn, do dõn và vỡ dõn, mọi oan sai, bất bỡnh đẳng trong xó hội mới được giải quyết tận gốc rễ.
KẾT LUẬN
Quyền con người là thành quả phỏt triển lõu dài của lịch sử xó hội lồi người, là một trong những giỏ trị tinh thần quý bỏu nhất, cao cả nhất của nền văn minh nhõn loại trong thời đại ngày nay.
Cú một vị thế, một ý nghĩa to lớn như vậy nờn quyền con người đều được ghi nhận ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới. Việc đảm bảo quyền con người ở mọi lĩnh vực hoạt động cụ thể cũng được nhiều quốc gia coi trọng ở cỏc mức độ khỏc nhau.
Việt Nam đương nhiờn khụng phải là một ngoại lệ, đặc biệt là sau khi giành được độc lập năm 1945, Đảng và Nhà nước ta luụn luụn tụn trọng quyền con người. Điều này thể hiện ở việc Việt Nam lần lượt gia nhập cỏc ĐƯQT, CƯQT về quyền con người và đưa những quan điểm tiến bộ về quyền con người vào hệ thống phỏp luật nước ta.
Quyền con người là gỡ? Những vấn đề lý luận như bản chất, cấu trỳc của quyền con người, lịch sử phỏt triển và hỡnh thành của quyền con người được hiểu như thế nào? Những cơ chế phỏp lý nhằm đảm bảo quyền con người trong điều kiện xõy dựng Nhà nước phỏp quyền ở nước ta là gỡ? Với hy vọng sẽ trả lời được phần nào những cõu hỏi mang tớnh cấp thiết nờu trờn, hơn 100 trang của luận văn đó phõn tớch và kiến giải cỏc vấn đề mang tớnh lý luận và thực tiễn liờn quan đến quyền con người núi chung và việc đảm bảo quyền con người ở Việt Nam núi riờng, đồng thời đưa ra một vài giải phỏp, kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn nữa bộ mỏy quản lý hành chớnh nhà nước và hệ thống phỏp luật của nước ta, đảm bảo Nhà nước Cộng hũa XHCN Việt Nam thực sự là một nhà nước dõn chủ, một nhà nước của dõn, do dõn và vỡ dõn, được nhõn dõn tụn trọng và tin yờu.