Dấu hiệu phỏp lý của tội phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 43 - 65)

Tội phạm là một hiện tượng xó hội - phỏp lý cú tớnh lịch sử, được đặc trưng bởi tớnh nguy hiểm cho xó hội, tớnh cú lỗi và tớnh trỏi phỏp luật hỡnh sự. Theo Luật Hỡnh sự Việt Nam, bất cứ hành vi phạm tội nào, dự ớt nghiờm trọng hay đặc biệt nghiờm trọng, cũng đều là thể thống nhất giữa mặt khỏch quan và mặt chủ quan (giữa sự biểu hiện ra bờn ngoài và những mối quan hệ tõm lý bờn trong), hoạt động của con người cụ thể gõy ra hoặc đe dọa gõy ra thiệt hại cho những quan hệ xó hội nhất định được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Tuy cú đặc điểm chung như vậy, nhưng những hành vi phạm tội cụ thể cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội rất khỏc nhau. Sự khỏc nhau đú được quyết định bởi bốn yếu tố của CTTP. Tội phạm này khỏc cỏc tội phạm khỏc về đặc điểm cấu trỳc của cỏc yếu tố CTTP đú.

Việc nghiờn cứu những dấu hiệu (đặc điểm) cú tớnh chất đặc trưng cho tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai, nhằm phõn biệt với cỏc tội phạm khỏc, cũng khụng nằm ngoài việc nghiờn cứu bốn yếu tố của CTTP, đú là: khỏch thể, mặt khỏch quan, chủ thể và mặt chủ quan của tội phạm.

Tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai được quy định tại Điều 174 BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009), với nội dung:

1. Người nào lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn giao đất, thu hồi, cho thuờ, cho phộp chuyển quyền sử dụng, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất trỏi phỏp luật thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt cải tạo khụng giam giữ đến ba năm hoặc phạt tự từ sỏu thỏng đến ba năm:

b) Đất cú diện tớch lớn hoặc cú giỏ trị lớn; c) Gõy hậu quả nghiờm trọng.

2. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ hai năm đến bảy năm:

a) Cú tổ chức;

b) Đất cú diện tớch rất lớn hoặc cú giỏ trị rất lớn; c) Gõy hậu quả rất nghiờm trọng.

3. Phạm tội thuộc một trong cỏc trường hợp sau đõy, thỡ bị phạt tự từ năm năm đến mười hai năm:

a) Đất cú diện tớch đặc biệt lớn hoặc cú giỏ trị đặc biệt lớn; b) Gõy hậu quả đặc biệt nghiờm trọng.

4. Người phạm tội cũn cú thể bị phạt tiền từ mười triệu đồng đến một trăm năm mươi triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm cụng việc nhất định từ một năm đến năm năm. Chỳng ta cựng lần lượt đi nghiờn cứu cỏc yếu tố của CTTP này.

a) Về khỏch thể của tội phạm

Khỏch thể của tội phạm là những quan hệ xó hội được Luật hỡnh sự bảo vệ nhằm trỏnh khỏi sự xõm hại của tội phạm. Những quan hệ xó hội đú chớnh là những quan hệ xó hội được xỏc định tại Điều 1, Điều 8 BLHS và quy định cụ thể tại Phần cỏc tội phạm của BLHS. Một hành vi chỉ cú thể bị coi là tội phạm, nếu hành vi đú gõy nờn hoặc đe dọa gõy nờn thiệt hại cho quan hệ xó hội đó được xỏc định.

Đối với tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai, khỏch thể của tội phạm là cỏc quan hệ về trật tự quản lý nhà nước về đất đai, hay núi cỏch khỏc, đú là quyền quản lý thống nhất của Nhà nước đối với đất đai theo quy hoạch và phỏp luật. Hành vi phạm tội xõm hại đến cỏc quan hệ này thụng qua việc vi phạm cỏc quy định của Nhà nước trong quản lý đất đai và qua đú, gõy thiệt

hại cho lợi ớch của Nhà nước, quyền và lợi ớch hợp phỏp của tổ chức, cụng dõn. Khỏch thể trực tiếp của tội phạm đú là cỏc quy định của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai.

Sự gõy thiệt hại cho khỏch thể của tội phạm, dự ở hỡnh thức cụ thể nào cũng luụn luụn diễn ra trờn cơ sở hành vi phạm tội tỏc động vào đối tượng, làm thay đổi tỡnh trạng bỡnh thường của đối tượng. Hay núi như TSKH, PGS Lờ Văn Cảm thỡ "đối tượng tỏc động của tội phạm là cỏc vật thể của thế giới vật chất mà người phạm tội tỏc động đến khi thực hiện sự xõm hại cỏc khỏch

thể xó hội do phỏp luật hỡnh sự bảo vệ"[5, tr. 354]. Cú nghĩa là, đối tượng tỏc

động của tội phạm là một bộ phận cấu thành của khỏch thể của tội phạm, bị tội phạm tỏc động đến (bằng hành động hoặc khụng hành động) và gõy nờn (hoặc đe dọa thực tế gõy nờn) thiệt hại đỏng kể cho những quan hệ xó hội được phỏp luật hỡnh sự bảo vệ. Qua đú, chỳng ta xỏc định được đối tượng tỏc động mà tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai hướng tới, đú chớnh là đất đai. Thụng qua sự tỏc động trỏi phộp vào đối tượng này, hành vi phạm tội đó xõm hại đến cỏc quy định của Nhà nước trong lĩnh vực quản lý đất đai, gõy thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và cụng dõn.

Giữa khỏch thể và đối tượng tỏc động của tội phạm mà điều luật điều chỉnh là hai khỏi niệm cần phõn biệt, trỏnh nhầm lẫn và cho rằng đú là một. Bản chất tội phạm của hành vi khụng phải là việc xõm hại đến đất đai với tớnh cỏch như một thứ vật chất mà là việc xõm hại đến "hệ thần kinh" của Nhà nước, đú là chế độ sở hữu và quản lý đối với đất đai được quy định trong Hiến phỏp và cỏc văn bản phỏp luật của Nhà nước. Do vậy, trong quỏ trỡnh ỏp dụng luật cần nắm vững sự khỏc biệt này để đỏnh giỏ chớnh xỏc bản chất giai cấp của tội phạm, tớnh nguy hiểm của hành vi phạm tội, xỏc định đỳng khỏch thể mà điều luật điều chỉnh.

b) Mặt khỏch quan của tội phạm

Dựa vào một số biểu hiện khỏch quan được thể hiện ra bờn ngoài của tội phạm mà chỳng ta cú thể phõn biệt giữa tội phạm này với tội phạm khỏc.

Thụng qua đú mà chỳng ta cú thể trực tiếp nhận biết được tội phạm. Mặt khỏch quan của tội phạm bao gồm: hành vi phạm tội, hậu quả phạm tội, mối quan hệ nhõn quả giữa hành vi phạm tội và hậu quả phạm tội, một số dấu hiệu bờn ngoài khỏc của việc thực hiện hành vi phạm tội như: thủ đoạn, phương tiện, cụng cụ, thời gian, địa điểm và hoàn cảnh phạm tội… Núi cỏch khỏc, mặt khỏch quan của tội phạm là sự thể hiện cỏch xử sự cú tớnh chất tội phạm trong thực tiễn khỏch quan.

Nghiờn cứu dấu hiệu thuộc mặt khỏch quan của tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai là việc làm hết sức quan trọng. Để làm rừ vấn đề này, chỳng ta cựng tỡm hiểu một số dấu hiệu khỏch quan cụ thể dưới đõy:

* Hành vi phạm tội:

Về mặt lý luận, hành vi phạm tội là hành vi nguy hiểm cho xó hội (bằng hành động hoặc khụng hành động) trỏi phỏp luật hỡnh sự. Trong cỏc yếu tố thuộc mặt khỏch quan của tội phạm, hành vi nguy hiểm cho xó hội là biểu hiện cơ bản nhất và cú ý nghĩa quan trọng. Những biểu hiện khỏc của mặt khỏch quan (như: cụng cụ, phương tiện, địa điểm, thời gian phạm tội…) chỉ cú ý nghĩa khi cú hành vi nguy hiểm cho xó hội. Nú là cầu nối giữa khỏch thể và chủ thể của tội phạm. Việc xỏc định dấu hiệu hành vi thuộc mặt khỏch quan của CTTP cơ bản và một số nội dung khỏc trong những trường hợp nhất định là bắt buộc, cú ý nghĩa trong việc định tội. Trong nhiều trường hợp, bờn cạnh ý nghĩa định tội, mặt khỏch quan của tội phạm cũn cú ý nghĩa trong việc xỏc định khung hỡnh phạt hoặc xỏc định mức độ trỏch nhiệm khi lượng hỡnh (CTTP tăng nặng, giảm nhẹ…), đồng thời qua đú xỏc định lỗi trong việc thực hiện tội phạm.

Đối với tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai, dấu hiệu về hành vi khỏch quan khụng được mụ tả một cỏch cụ thể, điều luật chỉ xỏc định đớch danh 05 loại hành vi bao gồm:

- Giao đất trỏi phỏp luật; - Thu hồi đất trỏi phỏp luật;

- Cho thuờ đất trỏi phỏp luật;

- Cho phộp chuyển quyền sử dụng đất trỏi phỏp luật; - Cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất trỏi phỏp luật.

Đõy là những hành vi của người cú chức vụ, quyền hạn trong việc quản lý đất đai đó lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh để làm trỏi cỏc quy định của Nhà nước trong những lĩnh vực nờu trờn của quỏ trỡnh quản lý đất đai. Sẽ khụng thể xỏc định được những quy định đú với cương vị là đối tượng tỏc động mà tội phạm nhằm hướng tới nếu khụng dựa vào cỏc quy định của Luật Đất đai và cỏc văn bản quy phạm phỏp luật khỏc cú liờn quan đến chớnh sỏch quản lý của Nhà nước về đất đai.

Cỏc hành vi vi phạm trờn được quy định cụ thể trong Nghị định số 181/2004/NĐ-CP ngày 29/10/2004 của Chớnh phủ, bao gồm cỏc nhúm hành vi sau:

1. Hành vi giao đất, cho thuờ đất, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất trỏi phỏp luật, gồm:

- Giao đất, giao lại đất, cho thuờ đất khụng đỳng vị trớ và diện tớch trờn thực địa;

- Giao đất, giao lại đất, cho thuờ đất, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất khụng đỳng thẩm quyền, khụng đỳng đối tượng, khụng phự hợp với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết hoặc quy hoạch xõy dựng đụ thị, quy hoạch xõy dựng điểm dõn cư nụng thụn đó được xột duyệt [28, Điều 171].

2. Hành vi thu hồi đất trỏi phỏp luật, gồm:

- Khụng thụng bỏo trước cho người cú đất bị thu hồi theo quy định tại Điều 39 của Luật đất đai; khụng cụng khai phương ỏn bồi thường, tỏi định cư;

- Thực hiện bồi thường khụng đỳng đối tượng, diện tớch, mức bồi thường cho người cú đất bị thu hồi; làm sai lệch hồ sơ thu hồi đất; xỏc định sai vị trớ và diện tớch đất bị thu hồi trờn thực địa;

- Thu hồi đất khụng đỳng thẩm quyền, khụng đỳng đối tượng, khụng đỳng với quy hoạch sử dụng đất chi tiết, kế hoạch sử dụng đất chi tiết đó được xột duyệt [28, Điều 172].

3. Hành vi cho phộp chuyển quyền sử dụng đất trỏi phỏp luật, gồm: - Giải quyết thủ tục hành chớnh khụng đỳng trỡnh tự quy định, trỡ hoón việc giao cỏc loại giấy tờ đó được cơ quan cú thẩm quyền ký cho người xin làm thủ tục hành chớnh;

- Từ chối thực hiện hoặc khụng thực hiện thủ tục hành chớnh mà theo quy định của phỏp luật đó đủ điều kiện để thực hiện;

- Thực hiện thủ tục hành chớnh khụng đỳng thẩm quyền;

- Quyết định, ghi ý kiến hoặc xỏc nhận vào hồ sơ khụng đỳng quy định gõy thiệt hại hoặc tạo điều kiện cho người xin làm thủ tục hành chớnh gõy thiệt hại cho Nhà nước, tổ chức và cụng dõn;

- Làm mất, làm hư hại, làm sai lệch nội dung hồ sơ [28, Điều 175]. Hành vi khỏch quan của tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai được biểu hiện thụng qua hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện việc giao đất, thu hồi, cho thuờ, cho phộp chuyển quyền sử dụng, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất trỏi phỏp luật. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn là trường hợp người cú chức vụ, quyền hạn mà Nhà nước giao cho về quản lý đất đai, đó lợi dụng chức vụ, quyền hạn của mỡnh để làm trỏi cỏc quy định của Nhà nước về quản lý đất đai; cũn lạm dụng chức vụ, quyền hạn là trường hợp người cú chức vụ, quyền hạn trong lĩnh vực quản lý đất đai mà sử dụng chức vụ, quyền hạn vượt quỏ phạm vi thẩm quyền được giao để thực hiện một trong cỏc hành vi: giao đất, thu hồi, cho thuờ, cho phộp chuyển quyền sử dụng, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất trỏi phỏp luật.

Nếu một người lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn để thực hiện một trong những hành vi giao đất, thu hồi, cho thuờ, cho phộp chuyển quyền sử dụng, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất trỏi phỏp luật, đó bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cũn vi phạm, đất cú diện tớch lớn hoặc cú giỏ trị lớn hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng thỡ bị truy cứu TNHS. Về mặt khỏch quan, khụng phải một người cứ cú một trong những hành vi nờu trờn thỡ bị truy cứu TNHS, mà bờn cạnh việc thực hiện hành vi phải kốm thờm điều kiện

cần và đủ mới cú thể bị coi là người phạm tội. Dấu hiệu đó bị xử lý kỷ luật về

hành vi này mà cũn vi phạm hoặc đất cú diện tớch lớn hoặc cú giỏ trị lớn hoặc gõy hậu quả nghiờm trọng chớnh là dấu hiệu đặc trưng và bắt buộc của CTTP cơ bản của tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai.

Làm một việc cũng như khụng làm một việc đều cú thể dẫn đến sự thay đổi tỡnh trạng bỡnh thường của đối tượng tỏc động và qua đú gõy thiệt hại cho quan hệ xó hội được luật hỡnh sự bảo vệ. Đú là hai hỡnh thức khỏc nhau của hành vi nguy hiểm cho xó hội, hỡnh thức hành động nguy hiểm cho xó hội và hỡnh thức khụng hành động nguy hiểm cho xó hội. Qua liệt kờ cỏc nhúm hành vi khỏch quan trờn cho thấy, tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai là loại tội phạm vừa cú thể được thực hiện bằng hành động, vừa cú thể được thực hiện bằng khụng hành động, nhưng hành động là chủ yếu.

- Đối với dạng hành động: Đõy là hỡnh thức của hành vi nguy hiểm cho xó hội làm biến đổi trạng thỏi bỡnh thường của đối tượng tỏc động qua việc chủ thể thực hiện sự "xử sự tớch cực" bị luật hỡnh sự cấm. Trong tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai, người cú chức vụ, quyền hạn đó cú hành vi: thực hiện khụng đầy đủ hoặc khụng đỳng những quy định của Nhà nước trong việc giao đất, thu hồi, cho thuờ, cho phộp chuyển quyền sử dụng, cho phộp chuyển mục đớch sử dụng đất.

- Đối với dạng khụng hành động: Hành vi khụng hành động nguy hiểm cho xó hội thể hiện ở việc chủ thể khụng thực hiện nghĩa vụ phỏp lý của mỡnh mặc dự cú đủ điều kiện để thực hiện. Cụ thể, người cú chức vụ, quyền hạn khụng thực hiện những quy định của Nhà nước trong việc thu hồi đất

(như: khụng thụng bỏo trước cho người cú đất bị thu hồi theo quy định tại Điều 39 Luật Đất đai; khụng cụng khai phương ỏn bồi thường, tỏi định cư), trong việc cho phộp chuyển quyền sử dụng đất (như: từ chối thực hiện hoặc khụng thực hiện thủ tục hành chớnh mà theo quy định của phỏp luật đó đủ điều kiện để thực hiện), mà lẽ ra về chức năng, nhiệm vụ thỡ người đú phải thực hiện.

Hành vi vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai được coi là hệ quả của hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn. Hành vi lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn được coi là tiền đề, là thủ đoạn mà người phạm tội sử dụng để làm trỏi với quy định của Nhà nước về quản lý đất đai. Nếu trường hợp cũng lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn nhưng khụng làm trỏi với quy định của Nhà nước về quản lý đất đai, mà trỏi với cỏc quy định khỏc về quản lý kinh tế, quản lý hành chớnh, quản lý cỏn bộ hoặc quản lý xó hội… thỡ khụng thuộc trường hợp quy định tại Điều 174 BLHS, mà tựy từng trường hợp cụ thể, người phạm tội cú thể bị truy cứu TNHS về tội Cố ý làm trỏi quy định của Nhà nước về quản lý kinh tế (Điều 165), tội Lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ (Điều 281) hoặc cỏc

tội phạm tương ứng cú quy định lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Các tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trong luật hình sự Việt Nam (Trên cơ sở nghiên cứu thực tiến trên địa bàn Thành phố Hà Nội) (Trang 43 - 65)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(130 trang)