- Về hỡnh phạt: Nhỡn chung, hỡnh phạt ở hai tội mức độ như nhau Ở tội Sử dụng trỏi phộp tài sản, người phạm tội bị phạt tiền từ 05 triệu đồng đến 50 triệu đồng, cải tạo
3.1.3. Những tồn tại, hạn chế trong xột xử cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý, sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố và những nguyờn
vực quản lý, sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố và những nguyờn nhõn của nú
Bờn cạnh những kết quả đạt được trong cụng tỏc đấu tranh phũng, chống tội phạm núi chung, trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai núi riờng của cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật thành phố Hà Nội thời gian qua, đó gúp phần tớch cực trong việc hạn chế, đẩy lựi, tiến tới ngăn chặn cỏc vi phạm phỏp luật và tội phạm nảy sinh trờn địa bàn. Song, cũng phải thừa nhận, vẫn cũn khụng ớt những tồn tại, hạn chế nhất định trong cụng tỏc khỏm phỏ, điều tra, truy tố và xột xử tội phạm của cỏc cơ quan này.
Cụng tỏc điều tra khỏm phỏ tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, kết quả đạt tỷ lệ rất thấp. Trong tổng số 94 vụ với 166 đối tượng
cú hành vi vi phạm phỏp luật đất đai mà lực lượng Cụng an toàn thành phố thụ lý, thỡ mới khởi tố được 25 vụ (= 27,9%) với 54 đối tượng (= 32,5%). Tuy nhiờn, khi chuyển sang giai đoạn truy tố thỡ con số này chỉ cũn lại là 15 vụ với 39 đối tượng. Như vậy, cũn khoảng 70% số vụ và đối tượng vi phạm chưa được điều tra làm rừ. Song, đõy mới chỉ là "bề nổi" của "tảng băng chỡm" cỏc hành vi vi phạm mà lực lượng này đó phỏt hiện và thống kờ được. Trờn thực tế, số lượng tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai bị "ẩn" rất nhiều, đặc biệt là nhúm tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai. Bờn cạnh đú, việc xử lý nhiều vụ vi phạm cú xu hướng hành chớnh húa hoặc dõn sự húa giữa cỏc đối tượng vi phạm. Nghĩa là, vẫn cũn rất nhiều kẻ phạm tội thực sự nhởn nhơ ngoài vũng phỏp luật. Chớnh việc xử lý khụng nghiờm này dẫn tới tõm lý coi thường phỏp luật của cỏc đối tượng vi phạm và chỳng tiếp tục phạm tội, nhất là với cỏc đối tượng là cỏn bộ, cụng chức lợi dụng hoặc lạm dụng chức vụ, quyền hạn mỡnh cú được để phạm phỏp.
Đa số cỏc vụ phạm phỏp trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai đều cú liờn quan đến cỏn bộ, cụng chức Nhà nước. Đối với vụ vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai, đối tượng vi phạm thường đó cú một quỏ trỡnh "múc nối" hoặc được bật "đốn xanh" bởi người cú chức vụ, quyền hạn ngay từ cơ sở (tất nhiờn cú sự trao đổi về lợi ớch kinh tế nhất định) hoặc lợi dụng sự ảnh hưởng, quen biết với người cú chức vụ, quyền hạn trong cơ quan nhà nước để vi phạm. Ngược lại, đối với tội phạm vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai thỡ bản thõn đối tượng vi phạm lại chớnh là người cú chức vụ, quyền hạn trong lĩnh vực quản lý nhà nước về đất đai. Song, suy cho cựng, mọi vi phạm về quản lý và sử dụng đất đai đều xuất phỏt từ sự buụng lỏng, thiếu trỏch nhiệm trong quản lý đất đai của cơ quan cú thẩm quyền và cỏ nhõn người cỏn bộ lónh đạo, phụ trỏch trong cơ quan đú, dẫn đến cỏc vi phạm, tội phạm về đất đai cú cơ hội nảy sinh. Vỡ thế, nếu cỏn bộ điều tra khụng cú nhiều kinh nghiệm, ý chớ sắc bộn cộng với bản lĩnh chớnh trị vững vàng thỡ sẽ rất khú khăn đấu tranh với nhúm tội phạm này.
Trong cụng tỏc kiểm sỏt điều tra và thực hành quyền cụng tố của Viện Kiểm sỏt cũn những tồn tại nhất định. Ở giai đoạn điều tra, cỏc kiểm sỏt viờn
thường chỉ chỳ trọng kiểm sỏt hồ sơ mà chưa thực sự sắc sảo trong việc hướng dẫn điều tra, nắm tin bỏo tội phạm và phối hợp điều tra cỏc hành vi phạm tội. Vỡ vậy, cú vụ ỏn phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung do thiếu những chứng cứ quan trọng xỏc định hành vi phạm tội của bị can. Chất lượng cụng tỏc truy tố bị can ra trước Tũa ỏn để xột xử đạt hiệu quả chưa cao. Trong số 15 vụ với 39 bị can bị truy tố thỡ Tũa ỏn mới chỉ xem xột giải quyết 9 vụ với 17 bị cỏo (chiếm 60% số vụ bị truy tố, 36% số vụ bị khởi tố điều tra), cũn lại 6 vụ với 22 bị cỏo (chiếm 40% số vụ bị truy tố) bị Tũa ỏn trả hồ sơ điều tra lại, điều tra bổ sung hoặc đỡnh chỉ giải quyết (xem bảng 2.3). Cỏ biệt, cú vụ ỏn Tũa ỏn phải trả hồ sơ để điều tra bổ sung nhiều lần dẫn đến thời hạn giải quyết ỏn bị kộo dài, gõy ra sự nghi ngờ của nhõn dõn đối với cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đấu tranh, xử lý tội phạm đối với lĩnh vực "núng" mà dư luận xó hội luụn quan tõm. Cú thể lấy vớ dụ vụ ỏn tỏm vị "tham quan" (trong đú cú 7 đảng viờn) vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai xảy ra trờn địa bàn xó Minh Phỳ, huyện Súc Sơn từ năm 2001 đến 2004. Vụ ỏn được bắt đầu từ việc nhõn dõn xó Minh Phỳ, huyện Súc Sơn trong năm 2005 và 2006 đồng loạt, liờn tục viết đơn tố cỏo một số cỏn bộ xó và thụn lợi dụng chức vụ,
quyền hạn chuyển mục đớch sử dụng trỏi phộp hơn 260.000m2 đất nụng
nghiệp, đất rừng, đất cụng thành đất ở bỏn cho cỏc hộ dõn, cỏ nhõn trờn địa bàn; nhưng đến ngày 7/9/2006, cơ quan Cảnh sỏt điều tra Cụng an thành phố Hà Nội mới ra quyết định khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can. Qua nhiều lần trả hồ sơ để điều tra bổ sung, đến ngày 9/3/2009, TAND thành phố mới giải quyết dứt điểm được vụ ỏn bằng một phiờn tũa kộo dài gần một tuần, tưởng chừng phải tiếp tục thờm một lần nữa trả hồ sơ để điều tra bổ sung.
Trong cụng tỏc xột xử của Tũa ỏn cũng cũn nhiều hạn chế. Kết quả giải quyết ỏn đạt thấp. Từ năm 2008 - 2012, toàn ngành TAND thành phố chỉ giải quyết được 9 vụ với 17 bị cỏo/17 vụ với 41 bị cỏo phải xột xử, đạt tỷ lệ 53%; xột trờn phạm vi cả nước thỡ kết quả này đạt là 65% (xem bảng 2.6). Cũn xảy ra tỡnh trạng kộo dài thời hạn xột xử ở một số vụ ỏn, nguyờn nhõn là do khụng thống nhất về quan điểm đỏnh giỏ chứng cứ, đường lối xử lý giữa
Tũa ỏn cấp dưới với sự chỉ đạo liờn ngành cấp trờn hoặc do Tũa ỏn đỏnh giỏ về vụ ỏn chưa thật đầy đủ.
Vai trũ của Hội thẩm nhõn dõn chưa được phỏt huy. Cỏc Thẩm phỏn và Hội thẩm nhõn dõn khụng được đảm bảo thực hiện tốt nguyờn tắc "độc lập trong xột xử". Nhiều vụ ỏn được phỏn quyết theo cỏc chỉ đạo từ trước hoặc cú sự can thiệp của những người cú chức, cú quyền trong cỏc cơ quan nhà nước. Như đó biết, chủ thể cỏc tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai thường cú nhõn thõn rất "nhạy cảm": là cỏn bộ, cụng chức, lónh đạo, đảng viờn làm việc trong cỏc cơ quan nhà nước hoặc cú mối quan hệ "đặc biệt" nhất định với những người cú chức vụ, quyền hạn đú. Chớnh điều này đó làm cho kết quả giải quyết cỏc vụ ỏn khụng được cụng bằng, khỏch quan, thậm chớ khụng đỳng phỏp luật, bỏ sút tội phạm, khụng xử lý người cú tội.
Việc ỏp dụng hỡnh phạt của Tũa ỏn khụng thống nhất, đa số hỡnh phạt đối với người phạm tội Vi phạm cỏc quy định về sử dụng đất đai cũn nhẹ. Xem bảng 2.7 cho thấy, trong 5 năm, TAND toàn thành phố mới chỉ xột xử cú 01 trường hợp bị phạt tự từ trờn 3 năm đến 7 năm, cũn lại 15/17 bị cỏo (chiếm 88,2%) bị xột xử phạt tự từ 3 năm trở xuống (trong đú, cú 11 bị cỏo cho được hưởng ỏn treo) và cú 01 trường hợp được xột xử dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt là cảnh cỏo. Khụng cú trường hợp nào được Tũa tuyờn ỏp dụng hỡnh phạt chớnh là phạt tiền hoặc cải tạo khụng giam giữ; khụng cú trường hợp nào bị ỏp dụng hỡnh phạt bổ sung tiền.
* Cú nhiều nguyờn nhõn dẫn đến những tồn tại, hạn chế núi trờn, cú cả những nguyờn nhõn chủ quan và nguyờn nhõn khỏch quan, song cú thể chỉ ra một số nguyờn nhõn chớnh sau:
- Trước tiờn, phải kể đến hệ thống phỏp luật đất đai và cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan đến đất đai cũn nhiều quy định thiếu đồng bộ, chồng chộo, mõu thuẫn, dẫn đến việc ỏp dụng khú khăn. Phỏp luật về đất đai vẫn cũn một số nội dung chưa rừ ràng, phự hợp; cụng tỏc thanh tra, giỏm sỏt thi hành phỏp luật chưa nghiờm, trong khi chế tài xử lý vi phạm phỏp luật về đất đai cũn thiếu và chưa đủ mạnh để ngăn chặn cỏc hành vi vi phạm; việc sử
dụng đất ở nhiều nơi cũn lóng phớ, hiệu quả thấp; nhiều diện tớch đất đó bị thu hồi để thực hiện cỏc dự ỏn đầu tư nhưng tiến độ sử dụng chậm, cũn tỡnh trạng để hoang phớ; chưa đỏp ứng được nhu cầu nhà ở, đất ở cho cỏc đối tượng chớnh sỏch xó hội, cỏn bộ, cụng chức, cụng nhõn, viờn chức và người cú thu nhập thấp… Chớnh những điều đú đó gúp phần tạo điều kiện nảy sinh cỏc tiờu cực núi chung, cỏc vi phạm, tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai núi riờng.
- Cụng tỏc quản lý đất đai của cỏc cấp chớnh quyền cũn nhiều sơ hở, lỏng lẻo; cụng tỏc thanh tra kiểm tra, phỏt hiện vi phạm trong quản lý, sử dụng đất đai chưa thường xuyờn, liờn tục, hiệu lực, hiệu quả cũn hạn chế; cú nơi đó phỏt hiện ra vi phạm rồi nhưng việc xử lý chưa nghiờm, để dõn tố cỏo quyết liệt rồi mới vào cuộc xem xột xử lý về hỡnh sự, cỏ biệt cú địa phương buụng lỏng quản lý trong một thời gian dài để xảy ra nhiều vi phạm mà khụng xử lý hoặc tuy cú xử lý nhưng khụng kịp thời, triệt để. Trong khi đú, cụng tỏc tuyờn truyền, phổ biến nội dung cỏc quy định của Nhà nước cũng như quyền, nghĩa vụ của cụng dõn, cỏc chế tài xử lý đối với cỏc hành vi vi phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai trờn địa bàn thành phố cú nơi, cú lỳc chưa được cỏc cấp ủy, chớnh quyền, đoàn thể cơ sở quan tõm đỳng mức.
Ở một số địa phương, nhõn dõn cú khiếu nại, tố cỏo việc cỏn bộ mua bỏn, chia chỏc đất cụng nhưng cơ quan cú thẩm quyền chậm vào cuộc xử lý. Trong khi ngày càng xuất hiện khụng ớt cỏn bộ, cụng chức thoỏi húa, biến chất cố ý lợi dụng, lạm dụng chức vụ quyền hạn hoặc khụng thực hiện quyền hạn, trỏch nhiệm được giao trong lĩnh vực quản lý đất đai vỡ mục đớch tư lợi của cỏ nhõn, nhúm đối tượng; khi người dõn tố cỏo vi phạm thỡ bị trự dập, gõy bức xỳc ở địa phương.
- Một trong những nguyờn nhõn vi phạm về quản lý đất đai khụng bị xử lý theo tội Vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai, bởi do quy định về điều kiện: "đó bị xử lý kỷ luật về hành vi này mà cũn vi phạm". Thực tế cỏc đối tượng vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai đều là cỏn bộ, cụng chức
cú chức vụ, quyền hạn nhất định, nếu đó bị xử lý kỷ luật thỡ thường bị chuyển cụng tỏc khỏc, thậm chớ nếu nghiờm trọng cú thể bị bói nhiệm, cỏch chức hoặc buộc thụi việc nờn khụng cú điều kiện để tiếp tục vi phạm.
- Về một số tỡnh tiết quy định tại khoản 1, điểm b khoản 2 Điều 173 BLHS và cỏc điểm b, c khoản 1, điểm b, c khoản 2, khoản 3 Điều 174 BLHS quy định: đất cú diện tớch "lớn", "rất lớn", "đặc biệt lớn"; đất cú giỏ trị "lớn", "rất lớn", "đặc biệt lớn" hoặc hành vi vi phạm gõy hậu quả "nghiờm trọng", "rất nghiờm trọng", "đặc biệt nghiờm trọng", tựy theo tớnh chất, mức độ của hành vi vi phạm mà bị truy cứu TNHS thuộc trường hợp CTTP cơ bản hoặc tăng nặng định khung. Tuy nhiờn, tất cả cỏc dấu hiệu này đến nay chưa được cơ quan cú thẩm quyền hướng dẫn cụ thể về định lượng, nờn trong thực tiễn khi cú vụ việc xảy ra cỏc cơ quan tố tụng xỏc định mức độ, hậu quả của hành vi vi phạm khụng thống nhất. Vỡ thế, để xử lý cỏc tội phạm về quản lý và sử dụng đất đai, cỏc cơ quan tố tụng phải vận dụng cỏc điều luật khỏc của BLHS để xử lý. Điều này sẽ dẫn đến sự tựy tiện, khụng thống nhất, đụi khi phụ thuộc cảm tớnh của người tiến hành tố tụng trong việc xử lý tội phạm. Mặt khỏc, chớnh điều này đó tạo kẽ hở cho một bộ phận cỏn bộ thoỏi húa, biến chất về đạo đức nghề nghiệp trong cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật lợi dụng để trục lợi, làm trỏi quy định của Nhà nước bao che, khụng xử lý hoặc xử lý khụng đỳng hành vi vi phạm.
- Việc điều tra, truy tố, xột xử những người phạm tội vi phạm cỏc quy định về quản lý đất đai thường khú hơn những người phạm tội khỏc. Khú khăn khụng phải vỡ chủ trương mà vỡ biện phỏp thực hiện chủ trương. Trong cỏc văn bản của Đảng và Nhà nước cũng như việc chỉ đạo thực hiện đều khẳng định nguyờn tắc khụng trừ một ai, nếu cú tội thỡ đều phải (và bị) xử lý cụng bằng, bỡnh đẳng theo phỏp luật. Nhưng thực tiễn khụng ớt trường hợp khi cỏn bộ thuộc cấp quản lý của mỡnh phạm tội thỡ bằng cỏch này hay cỏch khỏc bao che, cũn bản thõn người phạm tội lại là người cú chức vụ, quyền hạn, cú quan hệ rộng, thậm chớ quan hệ cả với những người cụng tỏc trong cỏc cơ
quan bảo vệ phỏp luật nhằm chạy tội cho bản thõn, thỡ việc điều tra, xử lý trở nờn vụ cựng khú khăn.
Ngoài những vướng mắc trờn đõy, trong quỏ trỡnh điều tra, truy tố, xột xử cỏc vụ ỏn vi phạm cỏc quy định về quản lý và sử dụng đất đai, cỏc cơ quan tiến hành tố tụng cũn gặp một số khú khăn, vướng mắc khỏc, như: cũn tỡnh trạng cấp ủy Đảng ở một số nơi can thiệp quỏ sõu vào cụng tỏc chuyờn mụn của cỏc cơ quan tố tụng, dẫn tới việc xử lý tội phạm, người phạm tội khụng được cụng minh, khỏch quan; cũn tỡnh trạng lạm dụng hỡnh thức xử lý nội bộ, chưa kiờn quyết xử lý theo phỏp luật; một số nơi cũn cú biểu hiện sợ "mất thành tớch, mất cỏn bộ" nờn khụng xử lý, thậm chớ che giấu vi phạm. Việc chỉ đạo xử lý một số vụ ỏn cú dấu hiệu lọt người, lọt tội, bỏ qua trỏch nhiệm của người lónh đạo cú liờn quan, trong đú cú cả trỏch nhiệm của người đứng đầu, khiến cho dư luận cho rằng lónh đạo vẫn cú những "vựng cấm" nhất định.
Những tồn tại nờu trờn đó làm yếu đi sức mạnh của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng trong việc đấu tranh phũng ngừa tội phạm trong lĩnh vực quản lý và sử dụng đất đai, làm giảm lũng tin của nhõn dõn đối với Đảng và Nhà nước mà nũng cốt chớnh là hệ thống cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật. Đũi hỏi phải đưa ra những giải phỏp nhằm hạn chế, tiến tới đẩy lựi cỏc tồn tại đú, gúp phần làm trong sạch bộ mỏy nhà nước cũng như ổn định trật tự xó hội.