Đặc điểm của những vụ ỏn hỡnh sự bắt buộc phải cú ngườ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự bắt buộc phải có người bào chữa (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 25 - 29)

bào chữa

Trong phỏp luật hỡnh sự nƣớc ta chƣa cú một khỏi niệm nào quy định về những vụ ỏn hỡnh sự bắt buộc cú ngƣời bào chữa. Tuy nhiờn trong BLTTHS 2003 quy định cỏc trƣờng hợp bắt buộc phải cú ngƣời bào chữa nhƣ sau:

2. Trong những trƣờng hợp sau đõy, nếu bị can, bị cỏo hoặc ngƣời đại diện hợp phỏp của họ khụng mời ngƣời bào chữa thỡ Cơ quan điều tra, Viện kiểm sỏt hoặc Toà ỏn phải yờu cầu Đoàn luật sƣ phõn cụng Văn phũng luật sƣ cử ngƣời bào chữa cho họ hoặc đề nghị Uỷ ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viờn của Mặt trận cử ngƣời bào chữa cho thành viờn của tổ chức mỡnh:

a) Bị can, bị cỏo về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh đƣợc quy định tại Bộ luật hỡnh sự;

b) Bị can, bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn, ngƣời cú nhƣợc điểm về tõm thần hoặc thể chất.

Trong cỏc trƣờng hợp quy định tại điểm a và điểm b khoản 2 Điều này, bị can, bị cỏo và ngƣời đại diện hợp phỏp của họ vẫn cú quyền yờu cầu thay đổi hoặc từ chối ngƣời bào chữa [20, Điều 57, khoản 2].

- Thứ nhất, về chủ thể trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự bắt buộc phải cú ngƣời

bào chữa là:

+ Bị can, bị cỏo cú khung hỡnh phạt mức ỏn cao nhất là tử hỡnh: Đõy là những ngƣời phải đối diện với tớnh mạng của mỡnh, trong một hoàn cảnh “đặc biệt” rất cần phải cú ngƣời bảo vệ quyền lợi của mỡnh.

+ Bị can, bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn: Ngƣời chƣa thành niờn là ngƣời chƣa phỏt triển đầy đủ, toàn diện về thể lực, trớ tuệ, tinh thần cũng nhƣ chƣa cú đầy đủ quyền và nghĩa vụ cụng dõn. Đú là lứa tuổi mà kinh nghiệm trong cuộc sống cũn quỏ ớt ỏi, đặc biệt là khả năng nhận thức về phỏp luật cũn nhiều hạn chế. Một phần khụng nhỏ ngƣời chƣa thành niờn thực hiện hành vi phạm tội chỉ để thỏa món nhu cầu, hứng thỳ khụng đỳng đắn của cỏ nhõn, khụng quan tõm đến hậu quả nguy hiểm cho xó hội. Chỉ khi đƣợc giải thớch, phõn tớch thỡ cỏc em mới hiểu rằng hành vi của mỡnh là phạm tội. Khi thực hiện hành vi phạm tội ngƣời chƣa thành niờn chƣa nhận thức hết hậu quả xẩy ra và khi bị buộc tội cũng chƣa đủ kiến thức hiểu biết để cú thể tự bảo vệ cho mỡnh nờn cần thiết phải cú ngƣời bào chữa đứng ra bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp.

+ Bị can, bị cỏo là ngƣời cú nhƣợc điểm về tõm thần hoặc thể chất: Là những ngƣời khụng nhận thức kiểm soỏt đƣợc hành vi của mỡnh cú thể gõy nguy hiểm cho xó hội.

Điều 76 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015 quy định trƣờng hợp ngƣời bị buộc tội, ngƣời đại diện hoặc ngƣời thõn thớch của họ khụng mời ngƣời bào chữa thỡ cơ quan cú thẩm quyền tiến hành tố tụng phải bắt buộc chỉ định ngƣời bào chữa cho họ là:

+ Bị can, bị cỏo về tội mà Bộ luật hỡnh sự quy định mức cao nhất của khung hỡnh phạt là 20 năm tự, tự chung thõn, tử hỡnh.

buộc phải cú ngƣời bào chữa là ngƣời bị khởi tố, truy tố, xột xử về tội phạm theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là 20 năm tự, tự chung thõn. (Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định bắt buộc chỉ định ngƣời bào chữa trong trƣờng hợp bị can, bị cỏo về tội theo khung hỡnh phạt cú mức cao nhất là tử hỡnh).

Đối với ngƣời bào chữa là trợ giỳp viờn phỏp lý hoặc cộng tỏc viờn của Trung tõm trợ giỳp phỏp lý theo quy định của Luật trợ giỳp phỏp lý 2011 thỡ cỏc đối tƣợng đƣợc trợ giỳp phỏp lý: “ngƣời nghốo; ngƣời cú cụng với cỏch mạng; ngƣời già cụ đơn, ngƣời tàn tật và trẻ em khụng nơi nƣơng tựa; ngƣời dõn tộc thiểu số thƣờng trỳ ở vựng cú điều kiện kinh tế - xó hội đặc biệt khú khăn”. Ngoài ra Luật trợ giỳp phỏp lý 2017 cú hiệu lực kể từ 01/01/2018 mở rộng đối tƣợng đƣợc trợ giỳp phỏp lý bao gồm” Ngƣời bị buộc tội từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi; ngƣời bị buộc tội thuộc hộ cận nghốo; ngƣời thuộc một trong cỏc trƣờng hợp sau đõy cú khú khăn về tài chớnh: (Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ, chồng, con của liệt sĩ và ngƣời cú cụng nuụi dƣỡng khi liệt sĩ cũn nhỏ; Ngƣời nhiễm chất độc da cam; Ngƣời cao tuổi; Ngƣời khuyết tật; Ngƣời từ đủ 16 tuổi đến dƣới 18 tuổi là bị hại trong vụ ỏn hỡnh sự; Nạn nhõn trong vụ việc bạo lực gia đỡnh; Nạn nhõn của hành vi mua bỏn ngƣời theo quy định của Luật Phũng, chống mua bỏn ngƣời; Ngƣời nhiễm HIV.)

- Thứ hai, theo yờu cầu của cơ quan tiến hành tố tụng thụng qua hỡnh

thức yờu cầu hoặc đề nghị cơ quan cú thẩm quyền cử ngƣời bào chữa cho bị can, bị cỏo nhƣ Quyết định quản lý của cơ quan cú thẩm quyền (Đoàn luật sƣ hoặc Ủy ban Mặt trận Tổ quốc và Trung tõm trợ giỳp phỏp lý là cơ sở phỏp lý tiếp theo để ngƣời bào chữa tham gia vào vụ ỏn chứ khụng phải là sự thỏa thuận giữa bị can, bị cỏo với ngƣời bào chữa. Những vụ ỏn hỡnh sự bắt buộc phải cú ngƣời bào chữa nhỡn từ gúc độ xó hội thỡ Nhà nƣớc phải cú trỏch nhiệm giỳp đỡ những đối tƣợng yếu thế, dễ bị tổn thƣơng trong trƣờng hợp họ khụng đủ khả năng tài chớnh thuờ luật sƣ khi họ phải đối diện với phỏp luật để bảo đảm cụng lý, cụng bằng xó hội. Những đối tƣợng yếu thế khụng đƣợc cỏc tổ

chức xó hội cung cấp dịch vụ phỏp lý miễn phớ khi họ cú nhu cầu, thỡ Nhà nƣớc phải cú trỏch nhiệm dựng nguồn lực của mỡnh để giỳp đỡ phỏp luật cho những ngƣời yếu thế, ngƣời dễ bị tổn thƣơng. Với bản chất của Nhà nƣớc ta là Nhà nƣớc của nhõn dõn, do nhõn dõn, vỡ nhõn dõn càng phải đề cao cỏc nguyờn tắc tụn trọng và bảo vệ quyền cụng dõn, quyền con ngƣời.

Thứ ba, chi phớ bào chữa do Nhà nƣớc chi trả.

Thứ tư, thể hiện chớnh sỏch nhõn đạo của phỏp luật TTHS nƣớc ta,chủ trƣơng tham gia cụng ƣớc quốc tế, trong đú cú cỏc cụng ƣớc quốc tế về quyền con ngƣời đó chứng tỏ quyết tõm của Nhà nƣớc Việt Nam trong việc bảo đảm thực hiện ngày càng tốt cỏc quyền về con ngƣời đó đƣợc cộng đồng quốc tế thừa nhận. Chớnh sỏch của Nhà nƣớc Việt Nam đƣợc thể hiện bằng phỏp luật, thực hiện bằng nhiều cơ chế khỏc nhau và đó đạt đƣợc những kết quả tớch cực trờn thực tế. Nhà nƣớc Việt Nam rất chỳ trọng xõy dựng hệ thống phỏp luật toàn diện về bảo đảm và thỳc đẩy quyền con ngƣời. Chỳng ta thực hiện đầy đủ, nghiờm chỉnh cỏc cam kết quốc tế mà Việt Nam là thành viờn. Việt Nam hiện là thành viờn của 07 cụng ƣớc đa phƣơng về nhõn quyền: Cụng ƣớc quốc tế về kinh tế, xó hội và văn húa (CESCR); Cụng ƣớc quốc tế về quyền dõn sự và chớnh trị (ICCPR); Cụng ƣớc về loại bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt đối xử với phụ nữ (CEDAW); Cụng ƣớc quốc tế về loại bỏ mọi hỡnh thức phõn biệt chủng tộc (CERD); Cụng ƣớc về quyền trẻ em (CRC); Cụng ƣớc quốc tế về quyền của ngƣời khuyết tật (ICRPD); Cụng ƣớc về chống tra tấn và cỏc hỡnh thức đối xử hoặc trừng phạt tàn bạo, vụ nhõn đạo hoặc hạ nhục con ngƣời (CAT) [41]. Đặc biệt cụng ƣớc CEDAW, cụng ƣớc CRC và cụng ƣớc ICCPR đƣợc nhà nƣớc ta nội luật húa trong phỏp luật Việt Nam. Vớ nhƣ: Cụng ƣớc CEDAW quy định: Cỏc quốc gia thành viờn Cụng ƣớc phải ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp thớch hợp, kể cả về mặt phỏp lý để xúa bỏ mọi sự phõn biệt đối xử với phụ nữ, thừa nhận sự bỡnh đẳng của phụ nữ với nam giới trƣớc phỏp luật [9].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự bắt buộc phải có người bào chữa (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 25 - 29)