Những hạn chế và nguyờn nhõn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự bắt buộc phải có người bào chữa (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 72 - 85)

2.2. Thực tiễn ỏp dụng vai trũ của người bào chữa trong cỏc vụ

2.2.2.Những hạn chế và nguyờn nhõn

* Những hạn chế

Ở Hà Tĩnh, mặc dự thời gian qua số lƣợng NBC là luật sƣ ngày càng tăng nhƣng tỷ lệ luật sƣ so với số dõn cũn thấp hơn nhiều so với cả nƣớc và

phỏt triển mất cõn đối giữa khu vực thành thị và nụng thụn, miền nỳi và đồng bằng. Hiện nay, mức trung bỡnh ở tỉnh Hà Tĩnh là 01 LS/44.000 ngƣời dõn trong khi đú mức trung bỡnh của cả nƣớc là 01 LS/14.000 ngƣời dõn [12]. Số lƣợng LS phỏt triển chậm, trung bỡnh mỗi nhiệm kỳ chỉ kết nạp đƣợc từ 3 đến 4 LS. Trờn địa bàn tỉnh Hà Tĩnh, hiện cú 9 tổ chức hành nghề LS nhƣng chủ yếu tập trung ở khu vực thành phố Hà Tĩnh, chỉ cú 03 tổ chức hành nghề đặt trụ sở tại 03 huyện: mỗi tổ chức hành nghề chỉ cú 01 LS, hoạt động của 03 tổ chức hành nghề LS đặt tại cỏc huyện ngoài địa bàn thành phố cũn mức độ, chủ yếu tham gia TTHS theo sự chỉ định của CQTHTT hoặc do Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc cử [4].

Trờn thực tế cũn một số vƣớng mắc về vai trũ của ngƣời bào chữa và một số quy định của phỏp luật hiện hành khi vận dụng vào thực tiễn cũn gặp nhiều khú khăn. - Trong giai đoạn khởi tố cũn cú nhiều vƣớng mắc: Theo quy định của Bộ luật tố tụng hỡnh sự thỡ ngƣời bào chữa đƣợc tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can (khoản 1 Điều 58 BLTTHS 2003). Trong trƣờng hợp ngƣời cú hành vi phạm tội bị bắt khẩn cấp hoặc bắt trong trƣờng hợp khẩn cấp hoặc bị bắt trong trƣờng hợp phạm tội quả tang thỡ ngƣời bào chữa tham gia tố tụng từ khi cú quyết định tạm giữ, trừ trƣờng hợp cần giữ bớ mật điều tra đối với tội xõm phạm an ninh quốc gia (khoản 2 Điều 57 BLTTHS 2003). Đối với những trƣờng hợp này, Viện trƣởng Viện kiểm sỏt quyết định để ngƣời bào chữa tham gia tố tụng từ khi kết thỳc điều tra (khoản 1 Điều 58). Nhƣng thực tế việc tham gia tố tụng của ngƣời bào chữa sau khi cú quyết định khởi tố bị can cũn gặp nhiều khú khăn, nhiều trƣờng hợp sau khi ra quyết định khởi tố bị can, Cơ quan điều tra khụng giao quyết định này và cũng khụng giải thớch cho bị can biết rừ quyền và nghĩa vụ của họ.

chữa ngay từ khi họ bị khởi tố mà họ tƣởng khi ra toà mới đƣợc quyền mời ngƣời bào chữa. Và cũng cú thực tế là trong nhiều trƣờng hợp ngƣời bào chữa chƣa đƣợc tạo điều kiện thực hiện quyền tham gia tố tụng từ khi khởi tố bị can [14].

- Một số cơ quan điều tra cũn gõy khú khăn cho ngƣời bào chữa khi đến làm thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa: Theo quy định tại khoản 1 Điều 58 của Bộ luật tố tụng hỡnh sự 2003, ngƣời bào chữa đƣợc quyền tham gia ngay từ khi một ngƣời bị bắt giữ. Ngƣời bào chữa tham gia bào chữa khi ngƣời bị bắt hay ngƣời thõn thớch của ngƣời bị bắt mời ngƣời bào chữa hoặc Cơ quan tiến hành tố tụng yờu cầu Đoàn luật sƣ chỉ định một văn phũng luật sƣ cử luật sƣ tham gia tố tụng bào chữa cho bị can, bị cỏo. Trong cả hai trƣờng hợp trờn, luật sƣ chỉ trở thành ngƣời bào chữa với cỏc quyền năng phỏp lý đƣợc quy định trong Bộ luật tố tụng hỡnh sự khi đƣợc Cơ quan tiến hành tố tụng cú thẩm quyền cấp giấy chứng nhận bào chữa. Cho đến thời điểm ngày nay, giữa cỏc Cơ quan tiến hành tố tụng chƣa cú chung một thụng tƣ liờn tịch để giải thớch, hƣớng dẫn cụ thể về thủ tục cấp giấy chứng nhận bào chữa cho ngƣời bào chữa. Chớnh vỡ chƣa cú một quy định chung thống nhất nào nờn việc xem xột cấp giấy chứng nhận bào chữa cho ngƣời bào chữa nờn việc tiến hành cấp giấy chứng nhận bào chữa cũn gặp nhiều khú khăn. Cú nơi ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo chỉ cần mời luật sƣ bào chữa cho mỡnh hoặc ngƣời thõn thớch, đại diện của họ mời, kốm theo giấy giới thiệu của Văn phũng luật sƣ là đƣợc chấp nhận; cú nơi thỡ ngoài đơn mời luật sƣ, giấy giới thiệu của văn phũng luật sƣ thỡ cơ quan tiến hành tố tụng cũn yờu cầu thờm hợp đồng dịch vụ phỏp lý giữa luật sƣ với khỏch hàng; cú nơi thỡ ngoài cỏc loại giấy tờ trờn cũn yờu cầu thờm Thẻ luật sƣ và Chứng chỉ hành nghề luật sƣ do Bộ Tƣ phỏp cấp. Thậm chớ, cỏ biệt cú nơi ngoài cỏc loại giấy tờ trờn cũn

yờu cầu ngƣời bào chữa phải cung cấp lý lịch tƣ phỏp để chứng minh ngƣời bào chữa chƣa cú tiền ỏn, tiền sự thỡ mới chịu cấp giấy chứng nhận bào chữa cho ngƣời bào chữa [38].

Rừ ràng, tỡnh trạng này đó gõy ra khụng ớt khú khăn cho ngƣời bào chữa khi làm thủ tục tham gia bào chữa. Trong trƣờng hợp này ngƣời bào chữa khụng thể chất vấn hay gõy căng thẳng với Điều tra viờn bởi vỡ trong thực tế hiện nay chƣa cú bất cứ một điều luật nào quy định về những giấy tờ, tài liệu mà ngƣời bào chữa phải cung cấp cho Cơ quan điều tra để xin cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa. Cũn một tỡnh trạng nữa là khi ngƣời bào chữa đến gặp Điều tra viờn thỡ thƣờng Điều tra viờn khụng ở tại văn phũng mà do cụng việc Điều tra viờn phải làm việc ở nhiều nơi khỏc nhau. Do đú, việc ngƣời bào chữa muốn gặp đƣợc Điều tra viờn để xin cấp giấy chứng nhận bào chữa gặp nhiều khú khăn, mất nhiều thời gian do phải đến nhiều lần, làm chậm trễ việc tham gia vào cỏc hoạt động bào chữa của ngƣời bào chữa..

Trong thực tế việc làm thủ tục xin cấp giấy chứng nhận bào chữa cho bị can đang bị tạm giam là rất khú khăn. Nhiều Cơ quan tiến hành tố tụng trong đú cú Cơ quan điều tra đó khụng chấp nhận ngƣời thõn của bị can mời ngƣời bào chữa mà bắt buộc phải do đớch thõn bị can mời ngƣời bào chữa. Nhƣng để cú đơn này thỡ ngƣời bào chữa phải đớch thõn vào trại tạm giam để gặp bị can. Thế nhƣng, muốn vào trại tạm giam gặp bị can phải cú giấy chứng nhận bào chữa. Những yờu cầu bất hợp lý này đó dẫn đến khụng ớt trƣờng hợp bị can khụng cú ngƣời bào chữa tham gia ngay từ giai đoạn điều tra mặc dự những bị can đú là những ngƣời cú nhƣợc điểm về thể chất và vụ ỏn bắt buộc phải cú ngƣời bào chữa tham gia từ giai đoạn điều tra. Nhƣng thực tế thỡ việc xin cấp giấy chứng nhận ngƣời bào chữa gặp nhiều khú khăn.

Chớnh vỡ vậy mà trong những năm qua, số vụ ỏn cú NBC tham gia cũn thấp so với số lƣợng ỏn phải giải quyết của cỏc CQTHTT.

Bảng 2.3: Số vụ ỏn hỡnh sự trong giai đoạn xột xử cú người bào chữa tham gia từ năm 2011 – 2016

Năm Tũa ỏn cấp sơ thẩm xột xử Tũa ỏn cấp phỳc thẩm xột xử Số vụ cú NBC tham gia Tỷ lệ vụ ỏn cú NBC tham gia S v S b cỏo S v S b cỏo 2011 456 812 131 202 95 16,1% 2012 504 1005 165 252 105 15,6% 2013 569 1260 167 219 66 8,9% 2014 636 1420 181 279 76 9,3% 2015 649 1295 186 256 72 8,6% 2016 587 1144 192 232 77 9,8%

(Nguồn: Tũa ỏn nhõn dõn tỉnh, Đoàn luật sư Hà Tĩnh và Trung tõm trợ giỳp phỏp lý tỉnh)

Qua bảng thống kờ trờn cú thể thấy, tỷ lệ VAHS cú LS tham gia bào chữa ở cỏc giai đoạn tố tụng cũn quỏ thấp so với ỏn phải giải quyết. Sự thiếu vắng NBC trong nhiều VAHS đó khụng bảo đảm đƣợc yờu cầu tranh tụng và quyền bào chữa của NBTG, bị can, bị cỏo, ảnh hƣởng đến chất lƣợng giải quyết vụ ỏn.

Đối với những vụ ỏn cú NBTG, bị can, bị cỏo là ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý, CQTHTT chủ yếu giới thiệu, yờu cầu Trung tõm Trợ giỳp phỏp lý nhà nƣớc cử NBC cho bị can, bị cỏo là ngƣời chƣa thành niờn, chƣa chỳ trọng giới thiệu diện ngƣời đƣợc trợ giỳp phỏp lý là ngƣời nghốo, ngƣời cú cụng với cỏch mạng, ngƣời khuyết tật,...

Bảng 2.4: Số bị can, bị cỏo thuộc diện người được trợ giỳp phỏp lý được trợ giỳp phỏp lý từ năm 2011 - 2016 Diện Năm 2011 2012 2013 2014 2015 2016 Người nghốo 02 03 01 03 02 05 Người cú cụng với cỏch mạng 01 10 01 03 07 10 Người khuyết tật 02 05 0 01 01 02 Người dõn tộc 0 0 0 0 0 0

Người chưa thành niờn 08 15 05 08 14 15

Tổng 13 33 7 14 24 37

- Giai đoạn truy tố: Sau khi cú kết luận điều tra và đề nghị truy tố, hồ sơ vụ ỏn đƣợc chuyển sang Viện kiểm sỏt thỡ ngƣời bào chữa lại tiếp tục gặp những khú khăn nhất định. Ngƣời bào chữa muốn nghiờn cứu hồ sơ trong giai đoạn này thỡ khụng đƣợc Kiểm sỏt viờn tạo điều kiện mà từ chối với lý do mỡnh cũn phải nghiờn cứu hoặc chƣa cú văn bản nào quy định giao hồ sơ cho ngƣời bào chữa mà chỉ đọc và ghi chộp. Cú trƣờng hợp ngƣời bào chữa muốn gặp bị can thỡ bị Kiểm sỏt viờn từ chối với lý do Kiểm sỏt viờn phải làm việc với bị can trƣớc khi cho phộp gặp ngƣời bào chữa.

- Vai trũ của ngƣời bào chữa tại phiờn toà xột xử cũn nhiều hạn chế nhất định vỡ nhiều lý do khỏc nhau.

- Về phớa Hội đồng xột xử thƣờng chỳ ý đến cỏc chứng cứ do Viện kiểm sỏt đƣa ra hơn là chứng cứ do ngƣời bào chữa đƣa ra. Cú trƣờng hợp Thẩm phỏn xem sự tham gia của ngƣời bào chữa chỉ là để “cho đủ thủ tục” chứ khụng để bảo vệ quyền lợi hợp phỏp cho ngƣời bị tạm giữ, bị can, bị cỏo.

Tại phiờn toà một số Thẩm phỏn chủ toạ phiờn toà cũng chƣa quan tõm nhiều tới việc tranh luận tại phiờn toà, vỡ muốn xử cho gọn, cho nhanh chứ khụng muốn tranh cói nhiều và lật lại chứng cứ. Đụi khi vai trũ, vị trớ của ngƣời bào chữa tại phiờn toà chỉ là cho đầy đủ hơn mà thụi, khụng cú thỡ hỡnh nhƣ thiếu mà cú thỡ thừa. Ngƣời bào chữa ngồi tại phiờn toà nhiều khi chỉ để trang điểm cho toà, ngƣời bào chữa cứ bào chữa, thậm chớ cũn tranh luận với Kiểm sỏt viờn rất hựng hồn và toà cứ tuyờn, vỡ vụ ỏn đó đƣợc duyệt rồi [24].

Thực tiễn xột xử cỏc vụ ỏn hỡnh sự ở nƣớc ta trong những năm qua cho thấy cỏc Thấm phỏn chủ toạ điều khiến phiờn toà thƣờng dành phần lớn thời gian cho việc xột hỏi mà khụng quan tõm đến việc tranh luận tại phiờn toà. Thậm chớ nhiều phiờn toà ngƣời tham gia tố tụng cũn bị tƣớc quyền tranh luận, khụng xem trọng lời bào chữa của ngƣời bào chữa mà thƣờng chỳ trọng vào lời luận tội của Kiếm sỏt viờn.

Đối với NBC là ngƣời đại diện hợp phỏp của NBTG, bị can, bị cỏo tham gia bào chữa chiếm tỷ lệ ớt, chỉ mang tớnh hỡnh thức, đạt hiệu quả khụng cao, họ tham gia cho đủ thủ tục nhằm trỏnh sự vi phạm thủ tục tố tụng của CQTHTT đặc biệt là CQĐT. Cũn cú cơ quan, ngƣời THTT đặc biệt là Điều tra viờn do khụng muốn sự cú mặt của LS tham gia bào chữa nờn đó định hƣớng cho bị can, bị cỏo mời ngƣời nhà của mỡnh thƣờng là những ngƣời cú trỡnh độ văn húa thấp, khụng cú kiến thức phỏp lý, thậm chớ là khụng biết chữ tham gia làm NBC. Do vậy, cú trƣờng hợp khi đƣợc triệu tập tham gia hỏi cung bị can cựng Điều tra viờn, họ chỉ ngồi bờn ngoài chờ đến khi Điều tra viờn lấy lời khai, hỏi cung xong gọi vào ký tờn nhằm hợp thức húa hồ sơ.

Trong khi hầu hết NBC tớch cực sử dụng cỏc biện phỏp do luật định để bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho NBTG, bị can, bị cỏo thỡ vẫn cũn số ớt NBC thực hiện nhiệm vụ của mỡnh một cỏch qua loa, đại khỏi nhất là đối với những vụ ỏn theo yờu cầu của cơ quan THTT. Cú NBC khụng đến nghiờn cứu hồ sơ tại Tũa, khụng gặp, tiếp xỳc với thõn chủ nờn trong bài bào chữa khụng thể hiện đƣợc hết quan điểm bào chữa, khụng phõn tớch cỏc tỡnh tiết, chứng cứ của vụ ỏn mà chỉ căn cứ vào một số tỡnh tiết giảm nhẹ đƣợc qui định trong Bộ luật hỡnh sự để đỏnh giỏ và đề nghị chung chung. Do đú, ảnh hƣởng đến chất lƣợng bào chữa, quyền và lợi ớch hợp phỏp của NBTG, bị can, bị cỏo khụng đƣợc đảm bảo. Hoạt động tham gia tố tụng của số ớt NBC đặc biệt là bào chữa theo chỉ định chƣa bảo đảm thực hiện tốt nguyờn tắc tranh tụng tại phiờn toà, chƣa đƣợc CQTHTT đỏnh giỏ và ghi nhận trong cỏc bản ỏn, quyết định. Ngoài ra, theo bỏo cỏo của Văn phũng Cơ quan cảnh sỏt điều tra Cụng an tỉnh Hà Tĩnh cũn cú số ớt LS tham gia theo hợp đồng bào chữa với đối tƣợng bào chữa vẫn hạn chế trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho thõn chủ. LS chủ yếu khai thỏc những kẽ hở, qui định chung chung chƣa rừ ràng của phỏp luật nhƣ: qui định về hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng trong cấu

thành tội phạm của Bộ luật hỡnh sự, những sai sút nhỏ của Điều tra viờn,... lập luận chứng minh sự thật vụ ỏn của LS chỉ mang tớnh suy luận chứ khụng nờu đƣợc những chứng cứ chứng minh mang tớnh khoa học, sự tham gia của LS chủ yếu nhằm tạo thu nhập, chứ khụng phải là chứng minh sự minh bạch, cụng bằng của phỏp luật,...

Cú những vụ ỏn cần cú ngƣời bào chữa theo yờu cầu của Cơ quan tiến hành tố tụng thỡ ngƣời bào chữa nhận nhiệm vụ này lại quỏ thờ ơ với việc nghiờn cứu hồ sơ, đến khi đƣa vụ ỏn ra xột xử, ngƣời bào chữa bỏ quờn cả những tỡnh tiết giảm nhẹ của bị cỏo và những tỡnh tiết đú nếu đƣợc luật sƣ quan tõm đỳng mức, nờu ra để Hội đồng xột xử xem xột thỡ chắc chắn bị cỏo sẽ đƣợc hƣởng khoan hồng, nhõn đạo của phỏp luật. Vớ dụ: Toà ỏn nhõn dõn tỉnh Hà Tĩnh xột xử bị cỏo Vũ Cụng Cƣờng (tội giết ngƣời) ngày 27/9/2014. Khi luật sƣ đến bào chữa cho Cƣờng, trong bài bào chữa luật sƣ này khụng nờu rừ nhõn thõn, những tỡnh tiết giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự và xỏc định lỗi vụ ý gõy ra hậu quả chết ngƣời. Mà luật sƣ nờu hành vi phạm tội của bị cỏo Cƣờng là nguy hiểm, hụ khẩu hiệu cỏc thanh thiếu niờn cú mặt tại toà khụng nờn cú những hành vi nhƣ vậy... rừ ràng là khụng cần thiết. Luật sƣ bào chữa trong vụ này khụng hiểu tại sao lại cú thể phỏt biểu nhƣ vậy, cũn những tỡnh tiết quan trọng để giảm ỏn cho bị cỏo thỡ lại khụng nờu. Qua vụ ỏn trờn cho thấy chất lƣợng của một số luật sƣ cũn non yếu.

Nguyờn nhõn của việc ngƣời bào chữa quỏ hết lũng với vụ ỏn này nhƣng lại quỏ thờ ơ với vụ ỏn khỏc cú lẽ ớt nhiều phụ thuộc vào thự lao bào chữa. Vỡ thƣờng là ngƣời bào chữa đƣợc cử thỡ chi phớ đƣợc trả sẽ thấp hơn bào chữa tự do. Do đú dẫn đến trƣờng hợp ngƣời bào chữa chỉ định khụng hết lũng với cỏc vụ ỏn bào chữa chỉ định. Nhƣng ngƣời bào chữa khụng hết lũng với ngƣời mỡnh bào chữa thỡ quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ sẽ khụng đƣợc đảm bảo. Hầu hết cỏc Thẩm phỏn đều cho rằng cú ngƣời bào chữa tham gia

bào chữa cho bị cỏo tại phiờn toà bao giờ cũng giỳp cho Thẩm phỏn cú nhiều gốc nhỡn hơn về vụ ỏn đang xột xử. Tuy nhiờn, cú nhiều vụ ỏn mà chứng cứ đó rừ ràng nhƣng luật sƣ lại khụng đƣa ra những lập luận xỏc đỏng, những chứng cứ cú tớnh thuyết phục để chứng minh sự vụ tội của bị cỏo mà lại dựng

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) vai trò của người bào chữa trong các vụ án hình sự bắt buộc phải có người bào chữa (trên cơ sở thực tiễn địa bàn tỉnh hà tĩnh) (Trang 72 - 85)