Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 95 - 98)

47 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người cú chức vụ, quyền hạn để trục lợi 29 12 48 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang

3.3.1. Hoàn thiện cỏc quy định của Bộ luật hỡnh sự

Thứ nhất, để khắc phục tỡnh trạng cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về

hỡnh phạt tiền nờn bổ sung vào khoản 1, Điều 30 Bộ luật hỡnh sự năm 1999 khỏi niệm phỏp lý về phạt tiền: "Phạt tiền là hỡnh phạt tước đi một khoản tiền

nhất định của người bị kết ỏn để sung cụng quỹ nhà nước".

Thứ hai, mở rộng phạm vi ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ

sung nhằm đỏp ứng kịp thời tỡnh hỡnh diễn biến của nền kinh tế thị trường và hội nhập kinh tế quốc tế. Việc tăng cường hỡnh phạt tiền cũng là một đũi hỏi được Bộ Chớnh trị đặt ra trong Nghị quyết số 49/NQ-TW về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020. Trong đú "coi trọng việc hoàn thiện chớnh sỏch

hỡnh sự và thủ tục tố tụng tư phỏp, đề cao hiệu quả phũng ngừa và tớnh hướng thiện trong việc xử lý người phạm tội. Giảm hỡnh phạt tự, mở rộng ỏp dụng hỡnh phạt tiền…" Phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung khụng chỉ quy định

ỏp dụng đối với cỏc loại tội phạm gõy thiệt hại về vật chất, như: cỏc tội xõm phạm sở hữu; cỏc tội phạm xõm phạm trật tự quản lý kinh tế; cỏc tội phạm về mụi trường; cỏc tội xõm phạm trật tự cụng cộng; cỏc tội phạm tham nhũng, ma tỳy, mà cần thiết quy định hỡnh phạt này đối với cả cỏc loại tội phạm khỏc gõy thiệt hại về chớnh trị hoặc tinh thần.

Thứ ba, xõy dựng một số cấu thành tội phạm trong đú phạt tiền với tư

cỏch hỡnh phạt bổ sung là chế tài bắt buộc nhằm mở rộng phạm vi ỏp dụng hỡnh phạt tiền. Theo tụi chế tài bắt buộc này nờn quy định tại nhúm tội về tham nhũng, ma tỳy và kinh tế. Đồng thời việc quy định như vậy cũng trỏnh được việc ỏp dụng một cỏch tựy tiện của cơ quan Tũa ỏn.

Thứ tư, cựng với việc nõng mức định lượng tối thiểu về giỏ trị tài sản

đoạt tài sản và một số tội phạm khỏc cú liờn quan đến tài sản như nhiều ý kiến đặt ra trong quỏ trỡnh sửa đổi Bộ luật hỡnh sự trong giai đoạn hiện nay, thỡ việc nõng cao mức tiền phạt cũng là một giải phỏp quan trọng để phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung được ỏp dụng phự hợp với tỡnh hỡnh phỏt triển kinh tế xó hội.

Thứ năm, thu hẹp khoảng cỏch giữa mức tối thiểu và mức tối đa trong

một số điều luật hoặc phõn hoỏ chỳng trong cỏc khung hỡnh phạt khỏc nhau, tạo điều kiện cho việc quyết định một hỡnh phạt nghiờm khắc, cụng bằng.

Thứ sỏu, điều chỉnh lại mức tiền phạt trong một số điều luật phần cỏc

tội phạm cụ thể sao cho việc quy định phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung phải thể hiện được sự cỏ thể hoỏ hỡnh phạt giữa cỏc tội cú tớnh chất nguy hiểm cho xó hội khỏc nhau.

Thứ bảy, về cỏch thức thi hành hỡnh phạt tiền mặc dự đó được quy

định khỏ cụ thể tại khoản 4, Điều 30 Bộ luật hỡnh sự, nhưng vẫn cũn thiếu tớnh cưỡng chế cần thiết vỡ khụng quy định về hỡnh thức xử lý đối với những trường hợp người bị kết ỏn khụng chịu chấp hành hoặc khụng cú điều kiện chấp hành ỏn phạt tiền của Tũa ỏn đó tuyờn. Mặc dự trong Bộ luật hỡnh sự đó cú Điều 304 quy định về tội khụng chấp hành ỏn nhưng việc xử lý theo Điều luật này là tương đối phức tạp, thực tế ớt được ỏp dụng nờn khụng cú hiệu quả đối với những trường hợp khụng chấp hành phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung. Bởi vậy, Bộ luật hỡnh sự Việt Nam cần phải học tập kinh nghiệm phỏp luật hỡnh sự của nhiều quốc gia trờn thế giới (vớ dụ Cộng hũa Phỏp, Cộng hũa Liờn Bang Đức, Vương quốc Anh) đó ỏp dụng bằng hai cỏch thức để nõng cao hiệu quả, đồng thời buộc người bị kết ỏn phải chấp hành hỡnh phạt một cỏch nghiờm chỉnh bao gồm:

+ Chuyển sang thành lao động cụng ớch để quy đổi trừ tiền dần hoặc; + Thay thế hỡnh phạt tiền bằng cỏc hỡnh phạt khỏc nghiờm khắc hơn nếu người bị kết ỏn khụng trả được tiền phạt hoặc cố tỡnh dõy dưa, kộo dài

khụng nộp phạt (vớ dụ phạt tự giam) [15, tr. 8]. Tuy nhiờn, cỏch thay thế theo phương ỏn thứ hai này cú lẽ chưa phự hợp với Việt Nam. Do đú, cú thể sửa đổi, bổ sung về hỡnh phạt tiền trong Bộ luật hỡnh sự theo phương ỏn thứ nhất, cú nghĩa là chuyển sang thành lao động cụng ớch để quy đổi trừ tiền dần trờn cơ sở ngày cụng lao động và việc làm của người bị kết ỏn để giải quyết tồn tại trước mắt trong thực tiễn xột xử.

Thứ tỏm, xõy dựng những quy định xỏc minh tài sản của người phạm

tội để cơ quan Tũa ỏn cú thể cõn nhắc khi quyết định phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung, mức phạt tiền cũng như hoạt động thi hành ỏn phạt tiền với đối với họ đảm bảo tớnh khả thi trờn thực tế. Tham khảo quy định tại Điều 2 Bộ luật hỡnh sự Vương quốc Thụy Điển cho thấy cú một nội dung mang tớnh nhõn văn sõu sắc là khi quyết định mức phạt tiền cú tớnh đến mức thu nhập, phỳc lợi và nghĩa vụ của người đú đối với những người sống phụ thuộc và hoàn cảnh kinh tế khỏc. Nội dung này nờn đưa vào bộ luật hỡnh sự của nước ta.

Thứ chớn, Bộ luật hỡnh sự cần mở rộng khả năng ỏp dụng chế định

miễn chấp hành hoặc giảm mức phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung đối với những trường hợp thực tế khụng cú khả năng thi hành hoặc cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ đỏng kể. Và cũng quy định rừ ràng về thẩm quyền đờ̀ nghi ̣ miờ̃n thi hành khoản tiờ̀n pha ̣t còn la ̣i đ ể trỏnh sự chồng chộo thẩm quyền. Thõ̉m quyờ̀n đờ̀ nghi ̣ miờ̃n thi hành khoản tiờ̀n pha ̣t b ổ sung còn la ̣i theo khoản 2, Điờ̀u 58; khoản 3 Điờ̀u 76 Bụ ̣ luõ ̣t hỡnh sự cần được quy định cụ thể, rừ ràng.

Thứ mười, bờn cạnh Bộ luật hỡnh sự, cỏc cơ quan xõy dựng, ỏp dụng

phỏp luật cần cú những văn bản hướng dẫn thi hành cụ thể về phạt tiền để giỳp cho việc vận dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung trong thực tiễn được dễ dàng và thống nhất.

Từ những kiến nghị nờu trờn, chỳng tụi đề xuất sửa đổi, bổ sung cỏc quy định về hỡnh phạt tiền trong bộ luật hỡnh sự như sau:

Điều 30. Phạt tiền

1. Phạt tiền là hỡnh phạt tước đi một khoản tiền nhất định của người bị kết ỏn để sung cụng quỹ nhà nước.

2. Phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt chớnh đối với người phạm tội ớt nghiờm trọng xõm phạm trật tự quản lý kinh tế, trật tự cụng cộng, trật tự quản lý hành chớnh và một số tội phạm khỏc do Bộ luật này quy định.

3. Phạt tiền được ỏp dụng là hỡnh phạt bổ sung đối với người phạm cỏc tội về tham nhũng, ma tuý hoặc những tội phạm khỏc do Bộ luật này quy định.

4. Mức phạt tiền được quyết định tuỳ theo tớnh chất và mức độ nghiờm trọng của tội phạm được thực hiện, đồng thời cú xột đến tỡnh hỡnh tài sản của người phạm tội, nghĩa vụ của người đú đối với những người sống phụ thuộc và sự biến động giỏ cả.

5. Tiền phạt cú thể được nộp một lần hoặc nhiều lần trong thời hạn do Tũa ỏn quyết định trong bản ỏn.

6. Trường hợp vỡ bất kỳ lý do gỡ mà người bị kết ỏn cố tỡnh khụng nộp phạt hoặc khụng cú khả năng kinh tế để nộp tiền phạt, thỡ Tũa ỏn sẽ chuyển sang hỡnh thức lao động cụng ớch để quy đổi trừ tiền dần tương ứng với ngày cụng lao động và việc làm của người này với sự giỏm sỏt của chớnh quyền địa phương nơi người đú cư trỳ [17, tr. 9], [60, tr. 184-185].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 95 - 98)