Tăng cƣờng cụng tỏc tổng kết thực tiễn ỏp dụng phạt tiền với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 101 - 105)

47 Tội lợi dụng ảnh hưởng đối với người cú chức vụ, quyền hạn để trục lợi 29 12 48 Tội trốn khỏi nơi giam, giữ hoặc trốn khi đang bị dẫn giải, đang

3.3.4. Tăng cƣờng cụng tỏc tổng kết thực tiễn ỏp dụng phạt tiền với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

với tƣ cỏch hỡnh phạt bổ sung

Mới gần đõy ngày 15 thỏng 3 năm 2014 Bộ Tư phỏp đó tổ chức Hội nghị toàn quốc tổng kết thi hành Bộ luật hỡnh sự năm 1999, bằng hỡnh thức trực tuyến tại 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đồng chớ Nguyễn Xuõn Phỳc, Ủy viờn Bộ Chớnh trị, Phú thủ tướng Chớnh phủ tham dự và chỉ đạo Hội nghị. Hội nghị đó tổng kết việc ỏp dụng bộ luật hỡnh sự từ ngày 01 thỏng 7 năm 2000 đến nay, chỉ ra những kết quả đạt được, những bất cập hạn chế trong thi hành Bộ luật hỡnh sự, đồng thời đề xuất, kiến nghị sửa đổi cơ

bản, toàn diện Bộ luật hỡnh sự, trong đú nờu ra mục tiờu, quan điểm và những định hướng cơ bản xõy dựng dự ỏn Bộ luật hỡnh sự sửa đổi.

Để tăng cường hiệu quả ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung, chỳng ta cần quan tõm hơn nữa đến việc đỏnh giỏ tổng kết việc ỏp dụng hỡnh phạt này nhằm rỳt ra những bài học cần thiết cũng như đẩy mạnh hơn nữa hiệu quả của việc ỏp dụng hỡnh phạt này trong thực tiễn.

Việc tổng kết đỏnh giỏ sẽ giỳp cỏc cơ quan lập phỏp và cỏc cơ quan ỏp dụng phỏp luật cú điều kiện đỏnh giỏ một cỏch tổng quan và chi tiết trong việc ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung để từ đú sửa đổi bổ sung để hoàn thiện phỏp luật cũng như việc ỏp dụng đỳng đắn và thống nhất phỏp luật trờn thực tế.

Ngoài ra, trong xu thế mở rộng hội nhập khu vực và quốc tế hiện nay, thỡ hợp tỏc giữa nước ta với cỏc nước khỏc trờn thế giới về lĩnh vực tư phỏp là rất cần thiết. Do đú, việc tăng cường sự hợp tỏc quốc tế và trao đổi về kinh nghiệm lập phỏp hỡnh sự núi chung, cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt núi riờng cú ý nghĩa quan trọng và tất yếu. Tuy nhiờn, trong lĩnh vực nghiờn cứu, tham khảo, học tập cú chọn lọc kinh nghiệm quốc tế đũi hỏi chỳng ta phải tham khảo trước hết phỏp luật hỡnh sự cỏc nước cú kinh nghiệm lập phỏp, cỏc nước khu vực và cỏc nước cú quan hệ truyền thống làm tư liệu tham khảo lập phỏp. Vớ dụ: Bộ luật hỡnh sự Thụy Điển; Bộ luật hỡnh sự Nga; Nhật Bản, Cộng hũa nhõn dõn Trung Hoa, Lào, Bungari v.v... Những quy định này cú thể tham khảo để hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự Việt Nam. Tuy nhiờn, khi tham khảo chỳng ta phải cú sự sửa đổi, bổ sung cho phự hợp với điều kiện kinh tế - xó hội, phự hợp với thực tiễn xột xử và cú tớnh đến sự đồng bộ với cỏc văn bản và đạo luật khỏc liờn quan trong hệ thống phỏp luật.

KẾT LUẬN

Túm lại, việc nghiờn cứu đề tài luận văn thạc sĩ: "Phạt tiền với tư

cỏch hỡnh phạt bổ sung trong luật hỡnh sự Việt Nam" cho phộp đưa ra một

số kết luận chung dưới đõy.

Một là, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung là hỡnh phạt bổ sung

quy định trong Bộ luật hỡnh sự Việt Nam được tuyờn kốm theo hỡnh phạt chớnh đối với người phạm cỏc tội về tham nhũng, ma tỳy hoặc những tội phạm khỏc do bộ luật hỡnh sự quy định, tước đi của người bị kết ỏn một khoản tiền nhất định sung cụng quỹ nhà nước.

Hai là, phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung làm phong phỳ, cõn đối

hệ thống hỡnh phạt, giỳp cho việc thực hiện chớnh sỏch hỡnh sự một cỏch năng động nhằm để hồn thành chức năng xó hội của hỡnh phạt, và gúp phần thực hiện nguyờn tắc phõn húa và cỏ thể húa hỡnh phạt.

Ba là, mặc dự cỏc trường hợp ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt

bổ sung đó được quy định một cỏch chớnh thức và cụ thể trong Bộ luật hỡnh sự nhưng trong thực tiễn ỏp dụng cũn nhiều vấn đề chưa rừ ràng và chưa thống nhất. Vỡ thế, trong quỏ trỡnh giải quyết vụ ỏn hỡnh sự, cỏc cơ quan tư phỏp hỡnh sự cú thẩm quyền nhiều khi cũn ỏp dụng chưa đỳng với quy định của điều luật, cho nờn, trong thực tiễn xột xử cho thấy bờn cạnh những quyết định ỏp dụng phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung cú căn cứ và đỳng phỏp luật thỡ vẫn cũn cú một số trường hợp ỏp dụng hỡnh phạt này này khụng cú căn cứ và chưa đỳng phỏp luật qua đú khụng đạt được hiệu quả tối ưu của việc ỏp dụng hỡnh phạt này và gõy ảnh hưởng lớn đến cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm.

Bốn là, trong giai đoạn xõy dựng Nhà nước phỏp quyền xó hội chủ

hỡnh sự nước ta núi riờng, cũng như để phự hợp với thực tiễn xột xử, dưới gúc độ nhận thức - khoa học, nhà làm luật nước ta cần thay đổi về mức tổi thiểu và tối đa của khung hỡnh phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung cho phự hợp với nền kinh tế hiện nay đồng thời cũng quy định biện phỏp cưỡng chế nghiờm khắc đối với việc người bị kết ỏn khụng thi hành hỡnh phạt này.

Và cuối cựng, năm là, ở một chừng mực nhất định, luận văn đó phần nào giải quyết được một số vấn đề lý luận và thực tiễn xung quanh phạt tiền với tư cỏch hỡnh phạt bổ sung, gúp phần hoàn thiện phỏp luật hỡnh sự, bảo vệ cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn, nõng cao hiệu quả cụng tỏc đấu tranh phũng và chống tội phạm. Tuy nhiờn, việc tiếp tục nghiờn cứu sõu sắc hơn về mặt lý luận của hỡnh phạt này dưới gúc độ khoa học khụng những là hướng nghiờn cứu quan trọng, mà cũn là việc làm cần thiết của khoa học luật hỡnh sự nước ta hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Phạt tiền với tư cách hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam (Trang 101 - 105)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(110 trang)