3.3. HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT
3.3.2. xuất sửa đổi, bổ sung điều luật quy định về Tội không chấp
chấp hành án được quy định trong Bộ luật hình sự
Trên cơ sở nghiên cứu Tội không chấp hành án theo quy định tại Điều 304 của BLHS năm 1999 còn một số tồn tại cần đƣợc sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với thực tiễn nhƣ:
Thứ nhất, Quy định về hình phạt chƣa dự liệu đƣợc nhiều các tình tiết phát sinh trong thực tiễn đấu tranh, chống tội phạm xâm phạm hoạt động tƣ pháp. Do đó việc bổ sung các tình tiết mới là cần tiết nhằm bảo đảm sự minh bạch, rõ ràng của các điều luật, tạo điều kiện để các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng thống nhất trong quá trình xử lý vụ việc.
Thứ hai, Về hình thức, vị trí của diều luật chƣa hợp lý với trình tự cơ quan có trách nhiệm thi hành án phải tổ chức thực hiện việc thi hành án (ra quyết định thi hành án...) thì ngƣời bị kết án mới có trách nhiệm chấp hành án.
Thứ ba, Điều luật hiện hành chỉ thiết kế một khung hình phạt mà khơng có khung tăng nặng,... vì vậy chƣa dự liệu đƣợc các tình tiết phát sinh trong thực tiễn đấu tranh phòng, chống tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp. Do đó, cần thiết phải xử lý nghiêm minh đối với các trƣờng hợp phạm tội có tính chất nghiêm trọng hơn. Đồng thời bảo đảm sự minh bạch, rõ ràng của các điều luật, tạo điều kiện để các cơ quan tiến hành tố tụng áp dụng thống nhất trong quá trình xử lý vụ việc.
Thứ tƣ, Về nội dung điều luật
Để khắc phục tình trạng trên Điều 304 BLHS năm 1999 đã đƣợc sửa đổi tại Bộ luật hình sự năm 2015, tại kỳ họp thứ 10 Quốc hội khóa XIII đã thơng qua Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13 nhƣ sau:
Về vị trí, đã chuyển vị trí của Tội khơng thi hành án lên trƣớc việc không chấp hành án
Điều 380. Tội khơng chấp hành án
1. Ngƣời nào có điều kiện mà không chấp hành bản án hoặc quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật mặc dù đã bị áp dụng biện pháp cƣỡng chế theo quy định của pháp luật hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trƣờng hợp sau đây thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
a) Chống lại Chấp hành viên hoặc ngƣời đang thi hành công vụ; b) Sử dụng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
c) Tẩu tán tài sản.
3. Ngƣời phạm tội cịn có thể bị phạt tiền từ 05 triệu đến 50 triệu đồng.
Mặc dù Điều luật này mới đƣợc sửa đổi, chƣa có hiệu lực pháp luật, nhƣng bản thân tác giả thấy cần có một số sửa đổi, bổ sung nhƣ sau:
- Vấn đề quy định pháp nhân phải chịu trách nhiệm hình sự lần đầu tiên đƣợc quy định trong Bộ luật hình sự năm 2015 nhƣng lại không quy định trách nhiệm hình sự của pháp nhân đối với loại tội này, về vấn đề này tác giả có ý kiến nhƣ sau.
- Về trách nhiệm của pháp nhân đã đƣợc ghi nhận trong BLHS năm 2015, nhƣng chỉ truy cứu TNHS đối với pháp nhân thƣơng mại, các tội phạm về môi trƣờng. Tuy nhiên, trên thực tế khơng ít các pháp nhân, vì mục tiêu lợi nhuận, hoặc các lợi ích khác mà đã thực hiện những hành vi vi phạm pháp luật, có mức độ nguy hiểm lớn cho xã hội, xâm phạm nghiêm trọng đến quyền lợi của Nhà nƣớc, tổ chức và cá nhân. Những hành vi vi phạm pháp luật do pháp nhân thực hiện đang diễn ra ngày càng nhiều. Trong khi đó,
việc áp dụng các chế tài hành chính, dân sự đối với các hành vi trái pháp luật của pháp nhân cũng đã bộc lộ nhiều bất cập, không đủ sức răn đe, nhiều pháp nhân sẵn sàng chịu phạt để tiếp tục vi phạm, làm giảm hiệu lực của công tác quản lý Nhà nƣớc. Việc sửa đổi này đáp ứng đƣợc các tiêu chí nhƣ: Đáp ứng mục tiêu cải cách tƣ pháp và xây dựng nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa; Nâng cao hiệu quả phòng ngừa và ngăn chặn các vi phạm pháp luật nghiêm trọng do pháp nhân gây ra; Đảm bảo việc xử lý cơng bằng, bình đẳng đối với hành vi vi phạm pháp luật giữa cá nhân và pháp nhân; Góp phần bảo vệ và thúc đẩy sự phát triển lành mạnh của nền kinh tế thị trƣờng định hƣớng xã hội chủ nghĩa; Đảm bảo tính thống nhất trong hệ thống pháp luật Việt Nam.
- Việc bổ sung cơ chế chuyển phạt tiền thành phạt tù trong trƣờng hợp ngƣời phải thi hành án có điều kiện nhƣng khơng tự nguyện là hồn tồn phù hợp với Nghị quyết 49 của Bộ Chính trị về cải cách tƣ pháp, đảm bảo tính khoan hồng nhƣng giữ đƣợc sự nghiêm minh của pháp luật, phát huy đƣợc tính răn đe và giáo dục ngƣời phạm tội. Vì trên thực tế hình phạt tiền tính khả thi không cao, rất nhiều phần dân sự trong bản án hình sự, cơ quan thi hành án thi hành rất khó khăn, nhƣng nhân dịp các ngày lễ, tết đƣợc xem xét giảm thi hành án phạt tù thì các đƣơng sự đều tự nguyện thi hành để đƣợc giảm án phạt tù. Điều này chứng tỏ tính răn đe của hình phạt tù rất cao. Tuy nhiên để đảm bảo việc thực hiện quy định này thì có quy định cụ thể về tỷ lệ chuyển đổi, thủ tục, thẩm quyền chuyển đổi và cần phải phù hợp với quy định của Luật Thi hành án dân sự, tránh nảy sinh tiêu cực.
Từ những lý do trên, kiến nghị sửa đổi nội dung điều luật nhƣ sau: Điều 380. Tội không chấp hành án
chế theo quy định của pháp luật hoặc đã bị xử phạt hành chính về hành vi này mà cịn vi phạm, thì bị phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.
2. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau đây thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm:
a) Chống lại Chấp hành viên hoặc người đang thi hành công vụ; b) Sử dụng thủ đoạn tinh vi, xảo quyệt;
c) Tẩu tán tài sản.
3. Người phạm tội còn thể bị phạt tiền từ 05 triệu đến 50 triệu đồng. 4. Người nào có điều kiện mà khơng chấp hành bản án hoặc quyết định của Tòa án đã có hiệu lực pháp luật về thi hành hình phạt tiền thì có thể bị chuyển đổi thành hình phạt tù.
5. Pháp nhân phạm tội quy định tại Điều này thì bị phạt như sau:
a) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 1 Điều này, thì bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng;
b)Pháp nhân phạm tội thuộc trường hợp quy định tại khoản 2 Điều này thì bị phạt tiền từ 300.000.000 đòng đến 500.000.000 đồng;
c) Phạm tội thuộc trường hợp quy định tại Điều 79 của Bộ luật này thì bị tước quyền sử dụng giấy phép vĩnh viễn hoặc đình chỉ hoạt động vĩnh viễn;
d) Pháp nhân cịn có thể bị cấm kinh doanh, hoạt động trong một số lĩnh vực nhất định từ 01 năm đến 03 năm.
Kiến nghị sửa đổi Tội không chấp hành án là nhằm tạo ra một BLHS mới, có tính minh bạch, tính khả thi và tính dự báo cao, là công cụ pháp lý sắc bén, hữu hiệu nhằm đấu tranh phòng, chống tội phạm trong điều kiện xây dựng nhà nƣớc pháp quyền XHCN, trong thời kỳ cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nƣớc và hội nhập quốc tế, góp phần bảo vệ chế độ, bảo vệ các quyền con ngƣời, quyền và lợi ích hợp pháp của cơng dân, bảo vệ và thúc
đẩy nền kinh tế thị trƣờng phát triển đúng hƣớng, bảo vệ trật tự, an toàn xã hội, tạo một môi trƣờng xã hội và môi trƣờng sinh thái an toàn, lành mạnh cho mọi ngƣời dân.