CƠ SỞ CỦA CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không chấp hành án theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 76 - 79)

TỘI KHƠNG CHẤP HÀNH ÁN

Bộ luật hình sự năm 1999 đƣợc Quốc hội thơng qua ngày 21/12/1999, có hiệu lực thi hành từ 1/7/2000 (đã đƣợc sửa đổi, bổ sung theo Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm 2009, có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2010). Đây là Bộ luật thay thế BLHS năm 1985 đã đƣợc sửa đổi, bổ sung 04 lần vào các ngày 28/12/1989, ngày 12/8/1991, ngày 22/12/1992 và ngày 10/5/1997. BLHS 1999 trong đó Tội khơng chấp hành án đƣợc quy định tại Điều 304, chƣơng XXII, chƣơng các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp.

Tuy nhiên, q trình thi hành BLHS cịn một số tồn tại, hạn chế, dẫn đến việc xử lý tội phạm trong một số trƣờng hợp cịn thiếu chính xác, cịn để xảy ra oan, sai và bỏ lọt tội phạm. Một trong những ngun nhân chính của tình trạng này là do một số quy định của Bộ luật còn bất cập, khơng cịn phù hợp với tình hình mới, gây khó khăn trong thực tiễn áp dụng.

3.2.1. Hiến pháp 2013 - Cơ sở Hiến định cho việc quy định Tội không chấp hành án chấp hành án

Từ sau năm 2000, Nhà nƣớc ta thực hiện chủ trƣơng cải cách tƣ pháp theo tinh thần của Nghị quyết Đại hội toàn quốc lần thứ X của Đảng và các Nghị quyết của Bộ Chính trị nhƣ: Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác tƣ pháp trong thời gian tới (Nghị quyết số 08/NQ-TW); Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày

24/5/2005 của Bộ Chính trị về Chiến lƣợc xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020 (Nghị quyết số

48/NQ-TW) và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về

Chiến lƣợc cải cách tƣ pháp đến năm 2020 (Nghị quyết số 49/NQ-TW). Trong các nghị quyết này Đảng ta chỉ rõ cần phải:

đề cao hiệu quả phịng ngừa và tính hƣớng thiện trong việc xử lý ngƣời phạm tội. Giảm hình phạt tù, mở rộng áp dụng hình phạt tiền, hình phạt cải tạo khơng giam giữ đối với một số loại tội phạm. Hạn chế áp dụng hình phạt tử hình theo hƣớng chỉ áp dụng đối với một số ít loại tội phạm đặc biệt nghiêm trọng. Giảm bớt khung hình phạt tối đa quá cao trong một số loại tội phạm. Khắc phục tình trạng hình sự hóa quan hệ kinh tế, quan hệ dân sự và bỏ lọt tội phạm. Quy định là tội phạm đối với những hành vi nguy hiểm cho xã hội mới xuất hiện trong quá trình phát triển kinh tế - xã hội, khoa học, công nghệ và hội nhập quốc tế. Đồng thời, xử lý nghiêm khắc hơn đối với những tội phạm là ngƣời có thẩm quyền trong thực thi pháp luật, những ngƣời lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội. Ngƣời có chức vụ càng cao mà lợi dụng chức vụ, quyền hạn phạm tội thì càng phải xử lý nghiêm khắc để làm gƣơng cho ngƣời khác [21].

Hiến pháp năm 2013 đƣợc Quốc hội Khóa XIII thơng qua tại kỳ họp thứ 6 ngày 28/11/2013 và có hiệu lực ngày 01/01/2014. Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nƣớc Cơng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ sở hiến định cho việc ban hành các đạo luật khác, trong đó có Bộ luật hình sự.

Hiến pháp năm 2013 đã thể chế hóa Cƣơng lĩnh xây dựng đất nƣớc thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội, kế thừa các quy định hợp lý của Hiến pháp năm 1992, đồng thời sửa đổi, bổ sung nhiều quy định, đáp ứng yêu cầu phát triển mới của đất nƣớc về mọi mặt.

Sự phát triển của Hiến pháp năm 2013 về quyền con ngƣời, quyền cơ bản của công dân thể hiện sự đổi mới nhận thức trong việc ghi nhận và đảm bảo thực hiện các quyền này của ngƣời dân trên thực tế. Sự phát triển, bổ sung và đề cao quyền con ngƣời, quyền cơ bản của công dân trong Hiến pháp 2013 đặt ra yêu cầu phải tiếp tục hoàn thiện các quy định của BLHS hiện hành trong đó có Tội Khơng chấp hành án để làm cho các quyền này của ngƣời dân đƣợc thực hiện trên thực tế.

Hiến pháp năm 2013 quy định “Bản án, quyết định của Tòa án nhân dân

có hiệu lực pháp luật phải được cơ quan, tổ chức, cá nhân tôn trọng; cơ quan, tổ chức, cá nhân hữu quan phải nghiên chỉnh chấp hành” [37, Điều 106]. Qua

đó cho thấy việc quy định Tội khơng chấp hành án trong Bộ luật hình sự Việt Nam là việc đã cụ thể hóa các nguyên tắc Hiến định của Bộ luật hình sự.

Trên cơ sở tổng kết, khảo sát thực tiễn thi hành Bộ luật hình sự, vấn đề lý luận và tham khảo có chọn lọc kinh nghiệm lập pháp hình sự của các nƣớc trong khu vực và trên thế giới về quy định Tội không chấp hành án trong giai đoạn xây dựng nhà nƣớc pháp quyền Việt nam hiện nay. Đối với các hoạt động lập pháp trong lĩnh vực hình sự, các quan điểm, các lý giải đúng đắn và có tính khả thi của khoa học luật hình sự để hồn thiện Bộ luật hình sự nói chung và Tội khơng chấp hành án nói riêng có vai trị quan trọng, góp phần giúp cho nhà làm luật thấy đƣợc những mặt cịn tồn tại của Bộ luật hình sự hiện hành để sửa đổi, bổ sung hoặc loại trừ các quy định khơng cịn phù hợp với thực tiễn, không thể tiếp tục điều chỉnh đƣợc các quan hệ xã hội với những tình huống thƣờng xảy ra trong thực tế.

Trong hoạt động thực tiễn hiện nay việc quy định Tội khơng chấp hành án đã góp phần cho các cơ quan tƣ pháp cụ thể hóa các quy phạm pháp luật hình sự vào đời sống thực tế, từ đó làm tiền đề cho việc phân hóa trách nhiệm hình sự và hình phạt một cách khách quan và chính xác, hỗ trợ cho việc khẳng định vị trí của pháp luật hình sự trong việc bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân, loại trừ các hành vi xâm phạm pháp chế xã hội chủ nghĩa, đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật.

Đây là những định hƣớng quan trọng cho việc nghiên cứu, hoàn thiện các quy định của Tội khơng chấp hành án nhằm thể chế hóa quan điểm mới về chính sách hình sự trên của Đảng và Nhà nƣớc ta trong tình hình hiện nay.

3.2.2. Xuất phát từ tình hình tội xâm phạm hoạt động tư pháp nói chung và Tội khơng chấp hành án hiện nay ở Việt Nam

Trong thời gian qua, tình hình tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp và Tội khơng chấp hành án có nhiều diễn biến phức tạp, số đối tƣợng phạm tội có chức vụ, quyền hạn, có kinh nghiệm lâu năm trong ngành tƣ pháp chiếm đa số; hậu quả của nó gây ra đối với xã hội không chỉ xâm hại đến sự hoạt động đúng đắn của các cơ quan tƣ pháp mà còn gây ra sự bức xúc trong nhân dân, làm mất lòng tin của nhân dân đối với hệ thống cơ quan tƣ pháp.

Qua kết quả xét xử trong 5 năm qua cho thấy rất ít các vụ việc khơng chấp hành án đƣợc xử lý hình sự theo quy định tại Điều 304 trong khi trên thực tế trong cịn rất nhiều vụ việc có điều kiện thi hành án đã áp dụng biện pháp cƣỡng chế cần thiết mà vẫn cịn tồn đọng. Trong qúa trình thi hành án các cơ quan thi hành án thƣờng xuyên gặp phải cảnh đƣơng sự chống đối, lăng mạ, thậm chí cịn dám lao vào định hành hung cán bộ thi hành án nhƣng vi phạm đó chỉ bị nhắc nhở hoặc xử phạt hành chính. Nhƣ vậy là, mặc dù tội danh khơng chấp hành án đã đƣợc quy định rõ trong BLHS nhƣng cơ quan tố tụng nhiều nơi còn lúng túng, ngần ngại hoặc thiếu cƣơng quyết trong việc xử lý. Điều này đã vơ tình bỏ lọt tội phạm.

Tình hình trên địi hỏi cơng tác đấu tranh phịng chống vi phạm Tội không chấp hành án phải thực sự quyết liệt, ngồi cơng tác giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật cho những đối tƣợng phải chấp hành bản án chúng ta phải làm tốt cơng tác giáo dục chính trị tƣ tƣởng cho cán bộ, cơng chức trong các cơ quan tiến hành tố tụng gạt bỏ tâm lý e ngại, thiếu cƣơng quyết trong việc xử lý Tội không chấp hành án để làm gƣơng cho những đối tƣợng chây ỳ, cố tình không chấp hành các bản án, quyết định của tịa án đã có hiệu lực pháp luật.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không chấp hành án theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 76 - 79)