HÌNH PHẠT VÀ CÁC BIỆN PHÁP TƢ PHÁP

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không chấp hành án theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 61 - 66)

2.2.1. Hình phạt

Trong lịch sử lập pháp hình sự của nƣớc ta từ trƣớc tới nay, khái niệm hình phạt lần đầu tiên đƣợc quy định tại Điều 26 BLHS năm 1999: “Hình phạt là biện pháp cưỡng chế nghiêm khắc nhất của Nhà nước nhằm tước bỏ hoặc hạn chế quyền, lợi ích của người phạm tội.

Hình phạt được quy định trong BLHS và do tịa án quyết định” [30].

Nhƣ vậy, hình phạt là biện pháp cƣỡng chế nghiêm khắc nhất trong hệ thống các biện pháp cƣỡng chế của nhà nƣớc. Hình phạt đƣợc nhà nƣớc sử dụng là công cụ hữu hiệu trong cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm để bảo vệ lợi ích của Nhà nƣớc, của xã hội và các lợi ích hợp pháp của cơng dân.

Tính nghiêm khắc của hình phạt thể hiện ở chỗ ngƣời bị kết án có thể tƣớc bỏ hoặc hạn chế quyền tự do, quyền về tài sản, về chính trị thậm chí cả quyền sống. Bên cạnh đó, hình phạt cũng để lại hậu quả pháp lý là án tích cho ngƣời bị kết án trong thời hạn nhất định theo quy định của pháp luật.

Hình phạt đƣợc luật hình sự quy định và do tịa án áp dụng. Điều 127 Hiến pháp năm 1992 quy định “Tòa án nhân dân tối cao, các tòa án nhân dân địa phương, các tòa án quân sự và các Tòa án khác do luật định là những có quan xét xử của nước Cộng hòa XHCN Việt Nam” [31, Điều 127].

Đây là những cơ quan có quyền nhân danh nhà nƣớc tuyên một ngƣời là có tội và áp dụng hình phạt đối với họ. Ngồi Tịa án khơng có cơ quan nào khác có quyền quyết định hình phạt.

Hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với ngƣời có hành vi phạm tội. Một trong những nguyên tắc cơ bản của luật hình sự Việt nam là TNHS chỉ đặt ra đối với cá nhân ngƣời phạm tội. Do đó, hình phạt chỉ có thể áp dụng đối với ngƣời đã thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội bị coi là tội phạm.

đích phịng ngừa riêng đƣợc thể hiện ở chỗ hình phạt áp dụng đối với ngƣời phạm tội không chỉ nhằm trừng trị ngƣời phạm tội mà cịn giáo dục họ trở thành ngƣời có ích cho xã hội, ngăn ngừa họ phạm tội mới. Trong mục đích phịng ngừa riêng, trừng trị và cải tạo, giáo dục ngƣời phạm tội, ngăn ngừa họ phạm tội mới là hai mục đích song song tồn tại và có mối quan hệ với nhau chặt chẽ, chỉ có thể đạt đƣợc mục đích cuối cùng và chủ yếu là cải tạo, giáo dục ngƣời phạm tội nếu hình phạt áp dụng đối với họ tƣơng xứng với hành vi phạm tội mà họ đã gây ra; b. Mục đích phịng ngừa chung thể hiện ở việc ngăn ngừa ngƣời khác phạm tội. Nhà nƣớc quy định hình phạt trong BLHS và đặc biệt khi áp dụng hình phạt đối với ngƣời phạm tội, trong từng trƣờng hợp cụ thể khơng chỉ tác động trực tiếp đến chính bản thân ngƣời phạm tội mà còn tác động đến tâm lý của các thành viên trong xã hội. Mục đích phịng ngừa riêng và phòng ngừa chung là hai mặt của thể thống nhất (hình phạt). Chỉ coi trọng mặt này hay mặt kia đều có thể dẫn đến vi phạm nguyên tắc pháp chế XHCN khi quyết định hình phạt và làm cho mục đích của hình phạt bị triệt tiêu.

Hình phạt đối với các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp bao gồm hình phạt chính và hình phạt bổ sung. Hình phạt chính đƣợc quy định cho các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp bao gồm hình phạt cảnh cáo, hình cải tạo khơng giam giữ và hình phạt tù với mức tối đa là 15 năm. Trong các tội của chƣơng các tội xâm phạm hoạt động tƣ pháp có 11 tội có hình phạt chính đƣợc quy định chỉ có thể là hình phạt tù. Ở các tội khác cịn lại, hình phạt chính đƣợc quy định hoặc là hình phạt tù hoặc là hình phạt khơng tƣớc tự do. Trong đó có 3 tội cho phép đƣợc lựa chọn giữ khung hình phạt cảnh cáo với hình phạt cải tạo khơng giam giữ và với hình phạt tù. Số tội cịn lại cho phép đƣợc lựa chọn giữa hình phạt cải tạo khơng giam giữ và hình phạt tù.

xâm phạm hoạt động tƣ pháp là hình phạt cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định. Trong đó có 11 tội có hình phạt bổ sung là cấm đảm nhiệm chức vụ.

Hình phạt của Tội không chấp hành án cho phép đƣợc lựa chọn giữa hình phạt cải tạo khơng giam giữ và hình phạt tù. Hình phạt cải tạo khơng giam giữ là hình phạt nhẹ hơn hình phạt tù nhƣng nặng hơn hình phạt tiền và cảnh cáo. Điều 304 BLHS năm 1999 quy định Tội không chấp hành án một khung hình phạt với mức phạt cải tạo không giam giữ đến 3 năm hoặc phạt thù từ 6 tháng đến 3 năm là tội phạm ít nghiêm trọng.

Đối với tội phạm này nhà làm luật chỉ quy định một trƣờng hợp phạm tội, một khung hình phạt, khơng có tình tiết định khung hình phạt tăng nặng.

Theo quy định tại Điều 304 Bộ luật hình sự, thì ngƣời phạm tội có thể bị phạt cải tạo không giam giữ đến ba năm hoặc phạt tù từ sáu tháng đến ba năm.

Bảng 2.1. Thống kê khung hình phạt tù có thời hạn Điều 304 BLHS 1999

STT Điều

Khung hình phạt tù có thời hạn (năm)

Khoảng cách giữa mức tối đa và tối thiểu (năm)

Mức tối thiểu Mức tối đa

1 304 0,5 (6 tháng) 3 2,5 (2 năm, 6 tháng)

(Bộ luật hình sự năm 1999).

Khi quyết định hình phạt đối với ngƣời phạm tội theo Điều 304 Bộ luật hình sự, nếu ngƣời phạm tội có nhiều tình tiết giảm nhẹ quy định tại Điều 46 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết tăng nặng hoặc tuy có nhƣng mức độ tăng nặng khơng đáng kể, thì có thể đƣợc áp dụng hình phạt cải tạo khơng giam giữ hoặc dƣới sáu tháng tù, nhƣng không đƣợc dƣới ba tháng tù. Nếu ngƣời phạm tội có nhiều tình tiết tăng nặng quy định tại Điều 48 Bộ luật hình sự, khơng có tình tiết giảm nhẹ hoặc nếu có nhƣng mức độ giảm nhẹ khơng đáng kể, thì có thể bị phạt đến ba năm tù; nếu có đủ điều kiện quy định tại Điều 60 Bộ luật hình sự thì ngƣời phạm tội có thể đƣợc hƣởng án treo.

Về đƣờng lối xử lý đối với ngƣời phạm tội này, nói chung lấy giáo dục là chính, vì trình độ nhận thức pháp luật của nhân dân ta còn hạn chế, hơn nữa do pháp luật của chúng ta chƣa hoàn thiện, nhất là pháp luật về thi hành án, trình độ, năng lực xét xử của Thẩm phán cũng còn nhiều bất cập, nhiều bản án hoặc quyết định của Toà án tuy đã có hiệu lực pháp luật nhƣng chƣa đúng pháp luật phải kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm, phải xét xử đi xét xử lại nhiều lần, tạo ra tâm lý cho ngƣời phải chấp hành bản án không tin vào phán quyết của Toà án, sau khi bản án hoặc quyết định của Tồ án đã có hiệu lực pháp luật vẫn khơng chịu thi hành mà khiếu nại lên Toà án cấp giám đốc thẩm với hy vọng đƣợc xét lại. Mặt khác, có những trƣờng hợp cơ quan thi hành án đã cƣỡng chế thi hành xong, nhƣng sau đó Tồ án cấp giám đốc thẩm lại huỷ bản án để giải quyết lại từ cấp sơ thẩm, nên tạo ra tâm lý chây ỳ không chịu thi hành mặc dù đã bị áp dụng biện pháp cƣỡng chế cần thiết.

Việc truy cứu trách nhiệm hình sự và áp dụng hình phạt đối với ngƣời có hành vi khơng chấp hành án chỉ nên áp dụng đối với trƣờng hợp đã đƣợc giáo dục nhiều lần, đã có những biện pháp cƣỡng chế cần thiết nhƣng ngƣời có nghĩa vụ chấp hành vẫn cố tình khơng chấp hành, có thái độ thách thức, chống đối, ảnh hƣởng nghiêm trọng đến tình hình an ninh, trật tự ở địa phƣơng.

2.2.2. Các biện pháp tư pháp

Các biện pháp tƣ pháp là các biện pháp hình sự đƣợc BLHS quy định, do các cơ quan tƣ pháp áp dụng đối với ngƣời có hành vi nguy hiểm cho xã hội, có tác dụng hỗ trợ hoặc thay thế hình phạt.

Các biện pháp tƣ pháp mang tính chất hỗ trợ cho hình phạt trong trƣờng hợp cần thiết phải xử lý cơ bản, toàn diện ngƣời phạm tội về hành vi nguy hiểm cho xã hội của họ, thể hiện sự công minh của pháp luật đồng thời loại bỏ những điều kiện phạm tội, đem lại trật tự, an tồn cho xã hội.

Nam chính là để nhằm mục đích xét xử cơng minh mọi hành vi phạm tội, để giáo dục, cải tạo ngƣời phạm tội và phòng ngừa tội phạm. Theo quy định tại các Điều 41, Điều 42, Điều 43, Điều 44, Điều 70 của Bộ luật hình sự, các biện pháp tƣ pháp bao gồm:

Tịch thu vật và tiền trực tiếp liên quan đến tội phạm (Điều 41);

Trả lại tài sản, sửa chữa hoặc bồi thƣờng thiệt hại; buộc công khai xin lỗi (Điều 42);

Bắt buộc chữa bệnh (Điều 43);

Thời gian bắt buộc chữa bệnh (Điều 44);

Các biện pháp tƣ pháp áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội (Điều 70). Hai biện pháp đƣợc quy định trong Điều 70 của Bộ luật hình sự (giáo dục tại xã, phƣờng, thị trấn và đƣa vào trƣờng giáo dƣỡng) chỉ để áp dụng đối với ngƣời chƣa thành niên phạm tội.

Các biện pháp tƣ pháp đối với Tội không chấp hành án là khi ngƣời bị kết án thi hành hình phạt quản chế, cấm cƣ trú, tƣớc một số quyền công dân, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định, thi hành quyết định về bắt buộc chữa bệnh, chịu sự theo dõi, giáo dục, giám sát của chính quyền xã, phƣờng, thị trấn hoặc cơ quan, tổ chức nơi ngƣời bị kết án cƣ trú hoặc làm việc.

Theo tinh thần của Bộ luật hình sự, có thể áp dụng các biện pháp tƣ pháp đối với các bị cáo phạm Tội không thi hành án nhƣng trong thực tiễn, việc áp dụng các biện pháp tƣ pháp hầu nhƣ chƣa đƣợc thực hiện đối với tội này. Điều đó do nhiều nguyên nhân nhƣng có một nguyên nhân quan trọng là pháp luật chƣa quy định cụ thể về thủ tục thực hiện các quyết định của Tòa án về áp dụng các biện pháp tƣ pháp.

Chương 3

HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VÀ CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ XỬ LÝ TỘI KHÔNG CHẤP HÀNH ÁN

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tội không chấp hành án theo Luật hình sự Việt Nam (Trang 61 - 66)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(98 trang)