Một số hạn chế và vướng mắc trong hoạt động xột xử đối với tộ

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tổ chức đánh bạc theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố đà nẵng) (Trang 59 - 65)

2.2. Thực tiễn xột xử tội tổ chức đỏnh bạc trờn địa bàn thành phố

2.2.2. Một số hạn chế và vướng mắc trong hoạt động xột xử đối với tộ

khoản 1 Điều 249 BLHS, xử phạt mỗi bị cỏo 02 năm tự và phạt bổ sung 20.000.000 đồng. Trong vụ ỏn này Hồ Thị Mai cựng Nguyễn Thị Hương đó tổ chức đỏnh bạc ở khu vực xó vựng sõu vựng xa thuộc huyện Hũa Vang của thành phố, gần đồng ruộng ớt người qua lại, thuận lợi cho việc chạy thoỏt khi phỏt hiện lực lượng chức năng.

Vớ dụ 2: Trong vụ ỏn đỏnh bạc, tổ chức đỏnh bạc do Lờ Văn Truyền thực hiện cựng với 11 người khỏc dưới hỡnh thức xúc đĩa, tại bản ỏn số 25/2012/HSST ngày 10 thỏng 02 năm 2012 của TAND quận Liờn Chiểu đó tuyờn bố Lờ Văn Truyền phạm tội “đỏnh bạc”, “tổ chức đỏnh bạc” theo Điều 248, Điều249 BLHS với mức ỏn tổng cộng 02 năm tự nhưng cho hưởng ỏn treo; cỏc bị cỏo cũn lại bị tuyờn phạm tội “đỏnh bạc” theo quy định tại điều 248 BLHS. Trong vụ ỏn này, bị cỏo đó thực hiện hành vi phạm tội ở khu vực gần Khu Cụng nghiệp cú nhiều cụng nhõn ở cỏc tỉnh thành khỏc về sống trọ, tỡnh hỡnh an ninh trật tự phức tạp.

2.2.2. Một số hạn chế và vướng mắc trong hoạt động xột xử đối với tội tổ chức đỏnh bạc tội tổ chức đỏnh bạc

* Hạn chế, vướng mắc trong việc định tội danh

những quy định khỏ cụ thể về cỏc tội danh liờn quan đến đỏnh bạc, tuy nhiờn trong thực tiễn xột xử, cú những trường hợp việc ĐTD khụng chớnh xỏc.

Vớ dụ: Ngày 30 thỏng 7 năm 2014, tại quỏn cà phờ số 173 Thỏi Thị Bụi do Mai Văn Đức làm chủ bị Cụng an quận Thanh Khờ bắt quả tang vỡ cú hành vi tổ chức cho Trần Quốc Doanh, Phạm Duy Hựng, Hà Thanh Việt và Ngụ Đỡnh Tuấn đỏnh bạc dưới hỡnh thức binh sập xỏm tại quỏn của mỡnh (Mai Văn Đức là đối tượng đó cú tiền ỏn, thỏng 2 năm 2013, Đức bị TAND quận Hải Chõu xử phạt 06 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo, thời gian thử thỏch 12 thỏng về tội “đỏnh bạc”). Tang vật thu giữ gồm 4 bộ bài tõy, số tiền

15.350.000 đồng (trong đú số tiền cỏc đối tượng dựng để đỏnh bạc là 9.750.000 đồng) và một số vật chứng khỏc phục vụ đỏnh bạc. Tại bản ỏn số 64/2014/HSST ngày 28 thỏng 11 năm 2014 của TAND quận Thanh Khờ, Mai Văn Đức cựng 7 bị cỏo bị Tũa ỏn xột xử về tội “đỏnh bạc” theo Điều 248

BLHS. Tuy nhiờn, trong trường hợp này đối với Mai Văn Đức phải khởi tố tội danh “tổ chức đỏnh bạc”, bởi căn cứ vào khoản 1 Điều 249 BLHS quy định

“Người nào tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc trỏi phộp với quy mụ lớn hoặc đó bị xử phạt hành chớnh về hành vi quy định tại Điều này và Điều 248 Bộ luật này hoặc đó bị kết ỏn về một trong cỏc tội này, chưa được xúa ỏn tớch mà cũn vi phạm,…”. Như vậy, mặc dự hành vi tổ chức đỏnh bạc của Mai Văn Đức

khụng thuộc trường hợp quy mụ lớn, nhưng do Đức đó bị kết ỏn về tội đỏnh bạc và chưa được xúa ỏn tớch nờn phải khởi tố Đức về tội “tổ chức đỏnh bạc” mới đỳng tội danh.

Thứ hai, hiện nay chưa thống nhất về mặt khỏi niệm thế nào là tổ chức

đỏnh bạc, ngay cả cỏc khỏi niệm trong phỏp luật hành chớnh và trong quan hệ PLHS cũng cũn nhiều điểm khỏc nhau. Hành vi tổ chức đỏnh bạc trong quan hệ phỏp luật hành chớnh được cỏc văn bản phỏp luật hành chớnh quy định tại Nghị định 167/2013/NĐ - CP ngày 12 thỏng 11 năm 2013 của Chớnh phủ quy

định về xử phạt hành chớnh trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an tồn xó hội; phũng, chống tệ nạn xó hội; phũng chỏy và chữa chỏy; phũng chống bạo lực gia đỡnh, tại điểm b khoản 4 Điều 26 quy định hành vi tổ chức đỏnh bạc, thỡ hành vi “Dựng nhà, chỗ ở của mỡnh hoặc phương tiện, địa điểm khỏc để chứa

bạc” [8] cũng bị xem là hành vi tổ chức đỏnh bạc, trong khi đú theo Điều 249

BLHS năm 1999 hành vi này được xem là tội gỏ bạc. Mặc dự hành thỡ hành vi tổ chức đỏnh bạc hoặc gỏ bạc cựng điều chỉnh trong một Điều luật - Điều 249, nhưng PLHS khụng xem hành vi gỏ bạc là một trong những hành vi của tổ chức đỏnh bạc mà là một hành vi độc lập.

Yờu cầu của thực tiễn tư phỏp luụn đũi hỏi phải cú sự thống nhất về mặt khỏi niệm của cỏc hành vi trong phỏp luật hành chớnh và trong PLHS, vỡ luật hành chớnh và luật hỡnh sự đều quy định về hành vi vi phạm phỏp luật và cỏch xử lý đối với hành vi đú, chỉ khỏc ở mức độ nguy hiểm của hành vi. Khụng thể cú khỏi niệm hành vi tổ chức đỏnh bạc trong quan hệ phỏp luật hành chớnh lại khỏc với khỏi niệm hành vi tổ chức đỏnh bạc trong quan hệ PLHS. Do đú, việc khởi tố 01 bị can chỉ cho sử dụng địa điểm làm chỗ chứa bạc để thu lợi về tội gỏ bạc hay tổ chức đỏnh bạc với vai trũ đồng phạm là một vấn đề cũn chưa được thống nhất.

* Tuyờn mức hỡnh phạt chưa đỳng với tớnh chất, mức độ của hành vi phạm tội.

Vớ dụ: Trong vụ ỏn Mai Văn Phương tổ chức đỏnh bạc trỏi phộp bằng hỡnh thức đỏ cỏ và đỗ cờ cỏc ngựa tại phường Thanh Khờ Tõy, quận Thanh Khờ, thành phố Đà Nẵng. Mai Văn Phương phõn cụng Nguyễn Thanh Hiếu thu tiền xõu ở sũng đỗ cờ cỏ ngựa, Lờ Bỏ Tõn thu tiền xõu ở sũng đỏ cỏ, vợ Nguyễn Thị Lành trực tiếp nấu và bỏn thức ăn cho cỏc đối tượng đỏnh bạc. Tại bản ỏn hỡnh sự sơ thẩm số 32/2012/HSST ngày 13 thỏng 3 năm 2012 của TAND quận Thanh Khờ đó ỏp dụng khoản 1, khoản 3 Điều 249 và cỏc tỡnh

tiết giảm nhẹ tại khoản 1 Điều 46 của BLHS tuyờn cỏc bị cỏo nờu trờn đều phạm tội “tổ chức đỏnh bạc”, đồng thời cú một số bị cỏo khỏc trong vụ ỏn bị xử phạt về tội “đỏnh bạc” theo Điều 248. Tại phiờn tũa phỳc thẩm ngày 07 thỏng 6 năm 2012, Hội đồng xột xử đó tuyờn hủy bản ỏn số 32/2012/HSST ngày 13 thỏng 3 năm 2012 của TAND quận Thanh Khờ để giải quyết lại từ giai đoạn điều tra, trong đú cú nhận định như sau:

- Bị cỏo Mai Văn Phương và cỏc đồng phạm khai nhận đó tổ chức đỏnh bạc từ ngày 21 thỏng 11 năm 2011 cho đến ngày bị bắt là 27 thỏng 11 năm 2011, tổng cộng 07 ngày được coi là 07 lần, căn cứ Nghị quyết 01/2006/NQ - HĐTP ngày 12 thỏng 5 năm 2006 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao thỡ cỏc bị cỏo đó phạm tội từ năm lần trở lờn, cỏc bị cỏo khụng cú nghề nghiệp nờn coi tiền thu lợi bất chớnh trong việc phạm tội là nguồn sống chớnh. Vỡ vậy cỏc bị cỏo phạm tội cú dấu hiệu “phạm tội mang tớnh chất chuyờn nghiệp”.

* Tổng hợp hỡnh phạt khụng đỳng theo quy định của luật

Vớ dụ: Tại bản ỏn hỡnh sự số 34/2013/HSST ngày 19 thỏng 9 năm 2013 của TAND huyện Hũa Vang xột xử về tội tổ chức đỏnh bạc dưới hỡnh thức đỏnh lụ đề do Nguyễn Thị Chớn cầm đầu. Theo đú, Tũa ỏn đó tuyờn Nguyễn Thị Chớn với mức ỏn là 15 thỏng tự, cựng 10 bị cỏo khỏc về tội “tổ chức đỏnh

bạc” theo Điều 249 BLHS. Đối với bị cỏo Đặng Thị Loan (trước đú đó bị

TAND quận Liờn Chiểu, thành phố Đà Nẵng kết ỏn: 06 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo với thời gian thử thỏch là 12 thỏng về tội “đỏnh bạc”, bản ỏn số 23/2013/HSST ngày 11 thỏng 4 năm 2013), ỏp dụng khoản 1 Điều 249; điểm p khoản 1 Điều 46; điểm g khoản 1 Điều 48 xử phạt 10.000.000đ là hỡnh phạt chớnh, khụng buộc phải chấp hành hỡnh phạt 06 thỏng tự nhưng cho hưởng ỏn treo của bản ỏn trước. Việc Tũa ỏn khụng buộc bị cỏo phải chấp hành hỡnh phạt của bản ỏn trước là ỏp dụng khụng đỳng quy định của BLHS, theo quy định tại khoản 5 Điều 60 BLHS thỡ đối với người đang chấp hành

hỡnh phạt ỏn treo mà phạm tội mới trong thời gian thử thỏch thỡ Tũa ỏn buộc bị cỏo phải chấp hành hỡnh phạt của bản ỏn trước và tổng hợp hỡnh phạt của bản ỏn mới theo quy định tại Điều 51 BLHS. Nếu hỡnh phạt của bản ỏn mới là hỡnh phạt tự hoặc cải tạo khụng giam giữ thỡ tổng hợp theo khoản 1 Điều 50; nếu hỡnh phạt của bản ỏn mới là hỡnh phạt tiền và khụng thể tổng hợp với hỡnh phạt tự thỡ người phạm tội phải chấp hành cả hỡnh phạt tự và hỡnh phạt tiền.

* Một số vướng mắc trong quy định của điều luật.

a) Vướng mắc trong việc xỏc định giỏ trị tài sản của cỏc vụ ỏn tổ chức đỏnh bạc.

Một trong những dấu hiệu về mặt khỏch quan của tội tổ chức đỏnh bạc là tớnh “quy mụ lớn”, hành vi tổ chức đỏnh bạc cú mức độ nguy hại cao cho xó hội khi nú được diễn ra với một quy mụ lớn. “Quy mụ lớn” của tội tổ chức đỏnh bạc đó được hướng dẫn cụ thể tại Điều 2, Nghị quyết 01/2010/NQ - HĐTP ngày 22 thỏng 10 năm 2010 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao. Tuy vậy, xuất phỏt từ việc nội hàm của khỏi niệm khụng thể bao quỏt được hết phạm vi cỏc phương tiện thanh toỏn cỏc đối tượng tổ chức đỏnh bạc sử dụng, đó dẫn đến thực trạng tồn tại sự khụng đồng nhất giữa qui định trong luật và thực tiễn xột xử. Điều luật quy định phương tiện thanh toỏn là “tiền hoặc hiện vật”, trong khi trờn thực tế cỏc con bạc khụng chỉ sỏt phạt nhau

bằng tiền mặt hay cỏc tài sản cú trong người mà kể cả là ngoại tệ, giấy tờ cú giỏ trị hay quyền tài sản khỏc đều được sử dụng làm phương tiện thanh toỏn giữa cỏc đối tượng khi đỏnh bạc, tổ chức đỏnh bạc nờn việc xỏc định tớnh

“quy mụ lớn” sẽ khụng được chớnh xỏc.

b) Vướng mắc trong việc ỏp dụng quy định tại điểm a khoản 2 Điều 249 BLHS về tỡnh tiết định khung hỡnh phạt “phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp” hoặc ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng TNHS theo điểm g khoản 1 Điều 48

Như những hạn chế đó được nờu trong việc quyết định hỡnh phạt ở cỏc vớ dụ, nguyờn nhõn của việc Tũa ỏn quyết định hỡnh phạt khụng đỳng với tớnh chất của tội phạm một phần là do vướng mắc của quy định này. Cỏc vụ ỏn hỡnh sự tổ chức đỏnh bạc được khởi tố phần lớn trong trường hợp bắt quả tang, cú thu giữ được tang vật từ 03 nguồn theo quy định của Nghị quyết 01/2010/NQ - HĐTP ngày 22 thỏng 10 năm 2010 của Hội đồng thẩm phỏn TAND tối cao, cỏc đối tượng bị bắt giữ đối với cỏc tội phạm núi chung và tội phạm tổ chức đỏnh bạc núi riờng tõm lý luụn luụn chối tội, khụng thừa nhận hành vi phạm tội, mặt khỏc cỏc chứng cứ khỏc liờn quan trực tiếp đến vụ ỏn, cỏc đối tượng tổ chức đỏnh bạc luụn tiờu hủy sau khi cỏ cược xong. Do đú, để buộc tội tổ chức đỏnh bạc thuộc trường hợp “phạm

tội nhiều lần” hay “phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp” khú cú thể xỏc

định chớnh xỏc, dẫn đến việc quyết định khung hỡnh phạt chưa phự hợp với tớnh chất, mức độ tội phạm gõy ra.

c) Theo khoản 1 Điều 249 BLHS quy định hỡnh phạt tiền làm hỡnh phạt chớnh đối với người phạm tội là “từ 10.000.000 đồng đến 300.000.000 đồng”, khoảng cỏch giữa giới hạn tối thiểu và tối đa trong cựng khung hỡnh phạt quỏ lớn, điều này sẽ dẫn tới việc hỡnh phạt tiền được ỏp dụng tựy tiện, khụng nhất quỏn trong cỏc trường hợp mà tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của cỏc hành vi tương đồng. Nghĩa là cú thể xảy ra hai trường hợp: Trường hợp thứ nhất là cỏc hành vi tổ chức đỏnh bạc được xem là cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm tương đồng nhau do cựng được xếp trong khoản 1 và thực chất cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm tương đồng, cỏc yếu tố khỏc tương tự nhau nhưng cú thể xử phạt ở hai mức tiền hết sức chờnh lệch nhau; Trường hợp thứ hai là cỏc hành vi này tuy cú tớnh chất và mức độ nguy hiểm cho xó hội khụng hề tương đồng nhưng hoàn toàn cú thể bị xử phạt ở cỏc mức phạt tiền sỏt nhau, do việc đều nằm chung trong một khoản và chỉ với một khung phạt tiền duy nhất. Vấn

đề này dễ dẫn đến sự tựy nghi trong việc ỏp dụng luật và cũng là một trong những nguyễn nhõn dẫn đến tỡnh trạng tiờu cực trong quỏ trỡnh xột xử của Tũa ỏn cỏc cấp đối với tội phạm này.

Hay trong việc quy định về thu lợi bất chớnh, khi so sỏnh người phạm tội cú “thu lợi bất chớnh lớn” với người phạm tội cú “thu lợi bất chớnh đặc biệt lớn” mức chờnh lệch là khỏ lớn, trong khi ỏp dụng phỏp luật hoặc lượng

hỡnh, cỏc cơ quan tố tụng khụng thể lấy khung hỡnh phạt thấp nhất là 03 năm để ỏp dụng cho người cú thu lợi bất chớnh lớn và lấy khung hỡnh phạt 10 năm để ỏp dụng cho người cú thu lợi bất chớnh đặc biệt lớn. Đõy là một tỡnh tiết cũn mang tớnh tựy nghi, rừ ràng tớnh chất và mức độ hành vi người phạm tội tổ chức đỏnh bạc dự thu lợi ở cỏc mức độ khỏc nhau, dường như vẫn bị xử lý ngang nhau vỡ chỉ cựng chịu thờm một tỡnh tiết định khung tăng nặng. Cấu thành điều luật như vậy khụng mang tớnh tương xứng và thiếu cụng minh, thậm chớ khụng đủ tớnh răng đe đối với tội phạm.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) tội tổ chức đánh bạc theo luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu thực tiễn địa bàn thành phố đà nẵng) (Trang 59 - 65)