Hoa Kỳ là quốc gia ỏp dụng học thuyết tam quyền phõn lập một cỏch rừ nột nhất, triệt để nhất trong cỏc nhà nước tư sản với sự phõn định rừ ràng giữa quyền lập phỏp, hành phỏp và tư phỏp. Quyền lập phỏp do Quốc hội với hai Nghị viện (Thượng nghị viện và Hạ nghị viện) nắm giữ. Quyền hành phỏp đứng đầu là Tổng thống do nhõn dõn bầu ra thụng qua cỏc đại cử tri. Quyền tư phỏp do Tũa ỏn nắm giữ, đứng đầu là Tũa ỏn tối cao liờn bang với 9 Thẩm phỏn. Cỏc nhỏnh quyền lực này hoạt động độc lập, tỏch rời nhau theo cơ chế kiềm chế, đối trọng: Nhỏnh quyền lực này bị hạn chế bởi cỏc nhỏnh quyền lực khỏc.
Cơ quan Cụng tố của Hoa Kỳ được phõn chia theo cấp độ Liờn bang và cỏc Tiểu bang. Ở cấp bang, do phỏp luật mỗi bang khỏc nhau nờn tổ chức cơ quan Cụng tố, nhiệm vụ và quyền hạn của Cụng tố viờn ở từng Bang cũng khỏc nhau. Điểm chung nhất của cơ quan Cụng tố ở cả Liờn bang và cỏc Bang là đều trực thuộc chớnh quyền hành phỏp Hoa Kỳ và cú thẩm quyền truy tố tội phạm ra trước Tũa ỏn cỏc cấp. Văn phũng Cụng tố Liờn bang trực thuộc Bộ Tư phỏp Liờn bang (Bộ Tư phỏp Liờn bang bao gồm cỏc đơn vị như: Văn phũng Cụng tố Liờn bang), Cơ quan điều tra Liờn bang FBI, Cơ quan Liờn bang điều tra cỏc tội phạm ma tuý DEA, lực lượng thi hành ỏn và rất nhiều cỏc đơn vị khỏc giống như Bộ Tư phỏp ở nhiều quốc gia). Cơ quan Cụng tố ở cấp Bang trực thuộc Bộ Tư phỏp cấp Bang.
chịu trỏch nhiệm về toàn bộ cỏc vấn đề thực thi phỏp luật, đại diện cho chớnh quyền hành phỏp trong cỏc vụ ỏn hỡnh sự và cỏc vụ kiện mà Nhà nước Hoa Kỳ là một bờn tranh chấp. Tổng chưởng lý là thành viờn Nội cỏc Hoa Kỳ.
Văn phũng Cụng tố Liờn bang cú trỏch nhiệm truy tố cỏc tội phạm Liờn bang do cỏc Cơ quan điều tra Liờn bang chuyển tới. Ở Hoa Kỳ, cơ quan Cụng tố khụng chỉ đạo điều tra. Cơ quan điều tra tiến hành điều tra tội phạm và khi đó đủ chứng cứ thỡ chuyển cho cơ quan Cụng tố. Cơ quan Cụng tố nếu thấy hồ sơ chứng cứ đủ thỡ truy tố ra Toà, nếu khụng đủ chứng cứ thỡ trả lại Cơ quan điều tra, yờu cầu Cơ quan điều tra cung cấp thờm hồ sơ hoặc đỡnh chỉ vụ ỏn.
Tuy cỏc Cụng tố viờn khụng chỉ đạo điều tra nhưng giữa Cơ quan điều tra và cơ quan Cụng tố cú quan hệ phối hợp chặt chẽ. Cụng tố viờn cú vai trũ như Luật sư cho Cảnh sỏt: Hướng dẫn việc tỡm kiếm bằng chứng, hướng dẫn thủ tục bắt giam, đảm bảo việc thu thập chứng cứ theo đỳng thủ tục phỏp luật để chứng cứ cú giỏ trị sử dụng tại phiờn tũa sau này. Ở một số thành phố lớn, cỏc Văn phũng Cụng tố cũng cú những Thanh tra cảnh sỏt riờng của mỡnh để tiến hành điều tra.
Trong việc ỏp dụng cỏc biện phỏp ngăn chặn như bắt, tạm giữ, tạm giam, Điều tra viờn sẽ phải đề nghị, đề xuất với Cụng tố viờn. Cụng tố viờn cũng cú thể từ chối đề nghị của Cảnh sỏt về việc bắt tạm giam nếu thấy khụng cú cơ sở. Nếu cú cơ sở, Cụng tố viờn sẽ đề nghị với Tũa ỏn để Tũa ỏn quyết định. Việc quyết định cú bắt hay tạm giam hay khụng sẽ được tiến hành tại Tũa ỏn và diễn ra dưới hỡnh thức một phiờn xử giữa một bờn là Cụng tố viờn và một bờn là Luật sư của người bị tỡnh nghi hoặc bị can. Thẩm phỏn ra quyết định về việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn. Cỏc lệnh cưỡng chế tố tụng khỏc liờn quan đến đời tư và tự do của cụng dõn như nghe trộm điện thoại, khỏm xột nhà riờng..., cũng đều được Tũa ỏn quyết định trờn cơ sở đề nghị của Điều
Cơ quan Cụng tố cũn cú một đặc quyền đú là quyền "tuỳ nghi truy tố". Kể cả chứng cứ vụ ỏn đó đầy đủ nhưng Cụng tố viờn vẫn cú thể đỡnh chỉ, khụng truy tố tội phạm. Quyết định khụng truy tố khụng bị bất kỳ một sự kiểm soỏt nào, kể cả từ phớa Tũa ỏn. Đõy là một đặc quyền duy nhất chỉ cú cơ quan Cụng tố mới được thực thi căn cứ vào lợi ớch của cụng chỳng (public interests) để truy tố hay khụng truy tố một vụ việc. Do cú hệ thống phỏp luật khỏc nhau, quyền truy tố tuỳ nghi ở cấp Liờn bang do Tổng lý chưởng Liờn bang đặt ra, ở cấp Bang do cấp Bang và cỏc cấp Cụng tố cơ sở tự xỏc định về đường lối truy tố. Tuy nhiờn, cơ quan Cụng tố phải hoàn toàn chịu trỏch nhiệm về quyết định đú và phải cụng bố cụng khai trờn cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng cho cụng luận biết về quyết định khụng truy tố vụ việc.
Trong trường hợp Cụng tố viờn quyết định truy tố, để trỏnh những cỏo buộc, truy tố mang tớnh chất lạm dụng quyền lực của cơ quan Cụng tố - thuộc chớnh quyền hành phỏp, cơ chế Đại bồi thẩm đoàn được ỏp dụng ở hệ thống tư phỏp liờn bang và một số tiểu bang để thẩm tra hồ sơ buộc tội của Cụng tố viờn (khụng cú Thẩm phỏn tham gia). Đại bồi thẩm đoàn (Grand Jury) là một cơ chế đặc biệt của nền tư phỏp Hoa Kỳ. Đại bồi thẩm đoàn bao gồm 24 người là những cụng dõn bỡnh thường trong xó hội, cú thẩm quyền bỏ phiếu theo đa số để quyết định một vụ việc (đại hỡnh) cú đủ bằng chứng để truy tố ra toà khụng. Cơ chế này khỏc với Tiểu bồi thẩm đoàn (Petty Jury) gồm 12 người cú thẩm quyền tại cỏc phiờn tũa để quyết định một người cú phạm tội hay khụng. Quyền cú Đại bồi thẩm xem xột quyết định truy tố là quyền của bị can được ghi trong Hiến phỏp Liờn bang khi bị cỏo bị truy tố về những tội cú hỡnh phạt trờn một năm tự nhưng thực tế cỏc bị cỏo (theo tư vấn của Luật sư) thường từ bỏ quyền này để vụ việc được đưa ra xột xử chớnh thức luụn tại toà hoặc đi đến một thoả thuận mặc cả nhận tội với cỏc Cụng tố viờn. Cơ chế Đại bồi thẩm đồn hiện đó bị bói bỏ ở hầu hết cỏc Bang nhưng vẫn tồn tại ở một số Bang và ở hệ thống tư phỏp Liờn bang.
Nếu Đại bồi thẩm đoàn phỏn quyết chấp nhận quyết định truy tố của Cụng tố viờn, vụ việc sẽ được đưa ra Tũa ỏn để xột xử chớnh thức. Cụng tố viờn cú toàn quyền quyết định buộc tội gỡ, bao nhiờu tội. Tại phiờn tũa xột xử, Cụng tố viờn phải trỡnh bày lập luận buộc tội, tranh tụng với Luật sư của bị cỏo. Vị trớ của hai bờn buộc tội và gỡ tội là bỡnh đẳng trước tũa. Nếu được tuyờn vụ tội, bị cỏo sẽ được trả tự do ngay và cơ quan Cụng tố khụng được quyền khỏng nghị phỳc thẩm bản ỏn đó tuyờn bị cỏo vụ tội của Bồi thẩm đoàn mà chỉ cú quyền lưu ý Tũa ỏn về cỏc chứng cứ, tài liệu cú thể chứng minh sự phạm tội của bị cỏo và những thụng tin gõy nghi ngờ về tớnh đỳng đắn của bản ỏn.
Văn phũng Cụng tố Liờn bang cú trỏch nhiệm tham gia cỏc vụ kiện nếu Nhà nước Hoa Kỳ là một bờn trong tranh chấp. Khi đại diện cho Nhà nước Liờn bang trong tranh chấp đú, cỏc Cụng tố viờn tham gia vào việc xử lý vụ việc như một bờn đương sự. Tuỳ theo tớnh chất của vụ việc, cỏc Cụng tố viờn sẽ phải phối hợp và cần sự trợ giỳp của cỏc cơ quan khỏc của Chớnh phủ để hoàn thành nhiệm vụ của mỡnh.
Ngoài Văn phũng Cụng tố Liờn bang ở Bộ Tư phỏp, cú tổng cộng 93 Văn phũng Cụng tố Liờn bang được đặt ở 93 Quận hay Hạt (districts) thuộc thẩm quyền tài phỏn của Liờn bang. Người đứng đầu cỏc Văn phũng này đều do Tổng thống Hoa Kỳ bổ nhiệm. Cỏc Văn phũng Cụng tố Liờn bang đều dưới sự lónh đạo của Tổng chưởng Lý Liờn bang. Tất cả 93 Văn phũng Cụng tố Liờn bang trờn toàn quốc khụng được coi là cấp dưới của Văn phũng Cụng tố Liờn bang nằm ở Bộ Tư phỏp mà hoạt động độc lập, người đứng đầu cỏc Văn phũng Cụng tố đều do Tổng thống Liờn bang bổ nhiệm. Tuy nhiờn, trong hoạt động, họ chịu sự chỉ đạo trực tiếp về đường lối truy tố từ Tổng chưởng lý Liờn bang - Bộ trưởng Bộ Tư phỏp.
Tổng chưởng lý Liờn bang của Hoa Kỳ do Tổng thống bổ nhiệm và cú sự phờ chuẩn của Quốc hội Hoa Kỳ. Tổng chưởng lý Liờn bang khụng phải chịu trỏch nhiệm trước Quốc hội. Mọi hoạt động của cỏcVăn phũng Cụng tố Liờn bang đều dưới thẩm quyền của Tổng chưởng lý Liờn bang.
Ở cấp Bang, mỗi Bang đều cú một Tổng chưởng lý - cũng chớnh là Bộ trưởng Bộ Tư phỏp Tiểu bang. Viờn chức này phụ trỏch toàn bộ việc truy tố cỏc tội phạm theo phỏp luật thuộc thẩm quyền cỏc cơ quan xột xử của Tiểu bang. Tổng chưởng lý cỏc Bang đều nằm trong chớnh quyền hành phỏp và tuỳ theo phỏp luật từng Bang, cơ chế bổ nhiệm, tuyển chọn khỏc nhau nhưng hầu hết đều do Thống đốc bang là người đứng đầu chớnh quyền hành phỏp bổ nhiệm, chịu trỏch nhiệm trước Thống đốc bang. Cỏc Cụng tố viờn cỏc Bang ở Hoa Kỳ hầu hết được bầu theo hệ thống bầu cử, do cử tri trực tiếp bỏ phiếu bầu ra.
Từ việc tỡm hiểu cơ quan Cụng tố ở cỏc quốc gia theo truyền thống phỏp luật ỏn lệ cho phộp rỳt ra một số nhận xột sau:
- Mặc dự cỏc cơ quan Cụng tố nằm trong cơ cấu của hệ thống cỏc cơ quan hành phỏp nhưng rất độc lập trong hoạt động thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mỡnh.
- Cỏc cơ quan Cụng tố cú chức năng chớnh là truy tố tội phạm và khụng giữ vai trũ quyết định trong hoạt động điều tra hỡnh sự, khụng chỉ đạo hoạt động điều tra.
- Cỏc cơ quan Cụng tố cú vai trũ khụng lớn trong hoạt động tố tụng dõn sự.
Chương 2