NHÀ NƢỚC
Tiếp tục khẳng định Viện kiểm sỏt thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và chức năng kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp.
Ở hầu hết cỏc quốc gia, cựng với chức năng thực hành quyền cụng tố, Viện cụng tố/ Viện kiểm sỏt cũn tham gia ở một mức độ nhất định cỏc hoạt động trờn lĩnh vực dừn sự, hành chớnh, thương mại, thi hành ỏn và giam giữ, cải tạo. Nhiều quốc gia vẫn giao cho Viện cụng tố/ Viện kiểm sỏt chức năng giỏm sỏt việc tuừn theo phỏp luật, cựng với chức năng thực hành quyền cụng tố. Nghiờn cứu quỏ trỡnh cải cỏch cơ quan Viện kiểm sỏt ở cỏc nước cỳ nền kinh tế chuyển đổi như Liờn bang Nga và Trung Quốc cho thấy:
Ở Liờn bang Nga, sau khi Liờn Xụ tan rú (1991), Luật liờn bang về Viện kiểm sỏt Liờn bang Nga (ban hành năm 1995 đú được sửa đổi, bổ sung năm 2007) quy định Viện kiểm sỏt cỳ chức năng, nhiệm vụ, hệ thống tổ chức gần giống như Viện kiểm sỏt Liờn Xụ trước đừy và hoạt động của Viện kiểm sỏt Liờn bang Nga hiện nay đạt được những kết quả rất tớch cực.
Trung Quốc là quốc gia cải cỏch kinh tế rất thành cụng theo hướng thiết lập nền kinh tế thị trường, đú gia nhập Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO). Theo Hiến phỏp Trung Quốc, Viện kiểm sỏt là cơ quan giỏm sỏt phỏp luật của Nhà nước. Luật tổ chức Viện kiểm sỏt nhừn dừn Trung Quốc năm 1995
hoạt động điều tra, kiểm sỏt xột xử (hỡnh sự, dừn sự); kiểm sỏt giam giữ, cải tạo, kiểm sỏt thi hành ỏn. Hoạt động của Viện kiểm sỏt Trung Quốc rất cỳ hiệu quả, đú và đang được Đảng Cộng sản và Nhà nước Trung Quốc tiếp tục củng cố, tăng cường như một hệ thống cơ quan nhà nước độc lập, được ghi trong Hiến phỏp và trực thuộc Quốc hội.
Nghiờn cứu, tổng kết quỏ trỡnh hỡnh thành và phỏt triển của cơ quan cụng tố nước ta giai đoạn 1945 - 1960, chỳng ta thấy rằng: Cơ quan cụng tố khụng chỉ thực hành quyền cụng tố mà cũn thực hiện giỏm sỏt đối với cỏc hoạt động tư phỏp; cơ quan cụng tố khụng chỉ thực hiện chức năng, nhiệm vụ trờn lĩnh vực hỡnh sự, mà cả trờn cỏc lĩnh vực dừn sự, thi hành ỏn, giam giữ, cải tạo; cơ quan cụng tố luụn cỳ vai trũ chỉ đạo hoạt động điều tra và khi cần thiết cỳ thể trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra.
Từ năm 1960 đến năm 2002, qua nhiều lần tiến hành đổi mới tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt nhằm khụng ngừng nừng cao hơn nữa chất lượng, hiệu quả hoạt động của hệ thống cơ quan này, cỏc Hiến phỏp (1960, 1980, 1992) và cỏc Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhừn dừn (năm 1960, 1981, 1992) luụn giữ quy định về hai chức năng trờn của Viện kiểm sỏt. Đến năm 2002, trờn cơ sở Hiến phỏp 1992 (sửa đổi), nhằm bảo đảm cho Viện kiểm sỏt tập trung thực hiện tốt chức năng cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp, Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhừn dừn năm 2002 quy định Viện kiểm sỏt cỳ hai chức năng: Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong cỏc hoạt động tư phỏp. Qua tổng kết 4 năm triển khai Nghị quyết số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng từm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới và sơ kết 03 năm thực hiện Nghị quyết số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 cho thấy kết quả hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp của Viện kiểm sỏt đú cỳ những chuyển biến mạnh mẽ, tớch cực, với chất lượng, hiệu quả khụng ngừng được nừng cao, được
Viện kiểm sỏt nhừn dừn là cơ quan duy nhất tham gia tất cả cỏc giai đoạn của quỏ trỡnh tố tụng (hỡnh sự, dừn sự), cỳ điều kiện tốt nhất để thực hiện hoạt động kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật trong hoạt động tư phỏp. Hoạt động kiểm sỏt cỳ mối quan hệ biện chứng, hữu cơ với hoạt động thực hành quyền cụng tố, bảo đảm cho hoạt động thực hành quyền cụng tố đỳng tội, đỳng người, đỳng phỏp luật và giải quyết cỏc vụ, việc dừn sự đỳng phỏp luật.
Mặt khỏc, cỳ một số lĩnh vực rất đặc biệt, liờn quan trực tiếp đến quyền cơ bản và trỏch nhiệm của cụng dừn, liờn quan đến tớnh ưu việt của chế độ xú hội như vấn đề tạm giữ, tạm giam, thi hành ỏn phạt tự, thi hành cỏc loại ỏn hỡnh sự, dừn sự.v.v. khụng cỳ cơ chế nào bảo đảm sự giỏm sỏt tốt hơn là củng cố và tăng cường việc giỏm sỏt tuừn theo phỏp luật của Viện kiểm sỏt trong hoạt động tư phỏp.
Ở nước ta, cơ quan Viện kiểm sỏt thuộc hệ thống cỏc cơ quan tư phỏp, do đỳ, việc xỏc định vị trớ của hệ thống cơ quan này phải trờn cơ sở bảo đảm sự độc lập của hệ thống cơ quan tư phỏp. Viện kiểm sỏt là một thiết chế đặc thự trong tổ chức bộ mỏy nhà nước xú hội chủ nghĩa. Yờu cầu đặt ra đối với cỏc Kiểm sỏt viờn là phải hành động một cỏch vụ tư, khỏch quan, căn cứ vào cỏc tiờu chớ phỏp luật, khụng thiờn vị. Với chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt cỏc hoạt động tư phỏp thỡ cần tổ chức Viện kiểm sỏt thành một hệ thống cơ quan nhà nước độc lập. Từ năm 1945 đến nay, việc xỏc định vị trớ của cơ quan cụng tố/ kiểm sỏt trong bộ mỏy nhà nước ta luụn luụn thể hiện xu hướng khẳng định sự độc lập của hệ thống cơ quan này. Từ khi thành lập Viện kiểm sỏt nhừn dừn năm 1960, theo quy định của Hiến phỏp và phỏp luật, Viện kiểm sỏt nhừn dừn luụn là một hệ thống cơ quan độc lập trong bộ mỏy nhà nước, được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung, thống nhất lúnh đạo trong ngành. Viện kiểm sỏt nhừn dừn do Viện trưởng lúnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp dưới chịu sự lúnh đạo của Viện
cỏc địa phương, Viện trưởng Viện kiểm sỏt quừn sự cỏc cấp chịu sự lúnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao. Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao do Quốc hội bầu, miễn nhiệm, búi nhiệm; chịu sự giỏm sỏt của Quốc hội, chịu trỏch nhiệm và bỏo cỏo cụng tỏc trước Quốc hội và Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Chủ tịch Nước trong thời gian Quốc hội khụng họp.
Ở một số nước cỳ nền kinh tế chuyển đổi như Trung Quốc, Liờn bang Nga, Viện kiểm sỏt là cơ quan độc lập với Chớnh phủ và Toà ỏn. Ở Trung Quốc, Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao do Đại hội đại biểu nhừn dừn toàn quốc bầu ra và chịu trỏch nhiệm trước cơ quan này. Cỏc Viện kiểm sỏt nhừn dừn địa phương chịu sự lúnh đạo, chỉ đạo của Viện kiểm sỏt nhừn dừn cấp trờn và chịu sự lúnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sỏt nhừn dừn tối cao.
Tại Liờn bang Nga, Tổng Kiểm sỏt trưởng do Hội đồng liờn bang (giống Thượng nghị viện) bổ nhiệm, miễn nhiệm theo đề nghị của Tổng thống. Phỳ Tổng Kiểm sỏt trưởng do Hội đồng liờn bang bổ nhiệm, búi nhiệm theo đề nghị của Tổng Kiểm sỏt trưởng. Viện kiểm sỏt Liờn bang Nga được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung, thống nhất lúnh đạo trong ngành, cỏc Kiểm sỏt viờn cấp dưới phải phục tựng Kiểm sỏt viờn cấp trờn và chịu sự lúnh đạo thống nhất của Tổng Kiểm sỏt trưởng; thực hiện cỏc thẩm quyền của mỡnh độc lập với chớnh quyền địa phương.
Ngay tại một số nước như Nhật Bản, Hàn Quốc, Viện cụng tố cũng được tổ chức và hoạt động theo nguyờn tắc tập trung, thống nhất lúnh đạo trong ngành, độc lập với cỏc cơ quan chớnh quyền địa phương. Cỏc Cụng tố viờn chịu sự lúnh đạo của Cụng tố viờn cấp trờn trực tiếp và thống nhất chịu sự lúnh đạo của Tổng Cụng tố trưởng.
Từ những kinh nghiệm trờn và với chức năng, nhiệm vụ như đú trỡnh bày thỡ hệ thống tổ chức của Viện kiểm sỏt sau năm 2010 là một hệ thống cơ quan Nhà nước độc lập, thống nhất từ Trung ương đến địa phương.
Tại Bỏo cỏo số 16-BC/CCTP ngày 05/9/2007 của Ban Chỉ đạo cải cỏch tư phỏp Trung ương "Bỏo cỏo kết quả nghiờn cứu về cải cỏch tư phỏp tại Canada, Trung Quốc và Nhật Bản" của Đoàn cụng tỏc của Ban chỉ đạo Cải cỏch tư phỏp theo ý kiến chỉ đạo của đồng chớ Nguyễn Minh Triết, Ủy viờn Bộ Chớnh trị, Chủ tịch Nước, cũng đú khẳng định: "Đối với Việt Nam cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống Viện kiểm sỏt theo cơ cấu ngành dọc để bảo đảm tớnh độc lập trong cụng tỏc chuyờn mụn; việc xừy dựng mụ hỡnh Viện cụng tố trực thuộc Chớnh phủ, chỉ đạo Cơ quan điều tra cần nghiờn cứu thận trọng, khụng nỳng vội".
Qua tổng kết quỏ trỡnh xừy dựng, phỏt triển của ngành Kiểm sỏt và tham khảo kinh nghiệm của cỏc nước trờn thế giới cho thấy cần tiếp tục duy trỡ hệ thống tổ chức bộ mỏy và chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt sau năm 2010 theo hướng cơ bản là:
- Cỏc Viện kiểm sỏt tiếp tục thực hiện chức năng thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuừn theo phỏp luật đối với cỏc hoạt động tư phỏp;
- Tổ chức hệ thống Viện kiểm sỏt là một hệ thống độc lập, thống nhất từ Trung ương đến địa phương.