VỀ VAI TRề, NHIỆM VỤ CỦA VIỆN KIỂM SÁT TRONG GIAI ĐOẠN ĐIỀU TRA VỤ ÁN HốNH SỰ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp (Trang 66 - 70)

ĐIỀU TRA VỤ ÁN HốNH SỰ

Để xỏc định đỳng đắn và đầy đủ vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sỏt trong giai đoạn điều tra vụ ỏn hỡnh sự, cần phải xuất phỏt từ vấn đề mang tớnh nền tảng, đỳ là chỳng ta đang ỏp dụng hệ thống tố tụng (mụ

hỡnh tố tụng) nào, tranh tụng, thẩm vấn hay pha trộn (kết hợp), bởi lẽ ở từng hệ thống tố tụng, vai trũ, chức năng, nhiệm vụ của cơ quan kiểm sỏt/ cụng tố mang những đặc điểm, nội dung khỏc nhau. ở cỏc quốc gia theo truyền thống ỏn lệ ỏp dụng hệ thống tố tụng tranh tụng, cỏc chức năng tố tụng như buộc tội, gỡ tội, xột xử được phừn định rất rừ ràng, rành mạch, trong đỳ chức năng buộc tội hoàn toàn thuộc về cơ quan cụng tố. Cơ quan cụng tố là cơ quan duy nhất cỳ thẩm quyền quyết định việc truy tố, nhưng cỳ vai trũ rất hạn chế trong hoạt động điều tra. Cụng tố viờn khụng can thiệp sừu vào quỏ trỡnh điều tra, chỉ tư vấn cho Cảnh sỏt về căn cứ khởi tố vụ ỏn, cỏc vấn đề liờn quan đến chứng cứ, tội danh, hướng điều tra và ý kiến của Cụng tố viờn khụng mang tớnh chất bắt buộc đối với Cảnh sỏt. Chủ yếu trờn cơ sở kết quả điều tra, cơ quan Cụng tố xem xột thấy đủ căn cứ thỡ quyết định truy tố, đưa vụ ỏn ra Toà; nếu khụng đủ bằng chứng buộc tội thỡ trả hồ sơ cho Cảnh sỏt.

Ở cỏc quốc gia theo truyền thống luật lục địa ỏp dụng hệ thống tố tụng thẩm vấn, cơ quan cụng tố cỳ vai trũ rất lớn trong hoạt động điều tra, cỳ quyền chỉ đạo hoạt động điều tra và cỳ thể trực tiếp tiến hành điều tra bất kỳ vụ ỏn nào nếu xột thấy cần thiết.

Cỏc nước cỳ nền kinh tế chuyển đổi như Liờn bang Nga, Trung Quốc vẫn tiếp tục theo truyền thống luật lục địa và ỏp dụng hệ thống tố tụng thẩm vấn. Viện kiểm sỏt là một hệ thống cơ quan do Quốc hội thành lập, độc lập với Chớnh phủ và Toà ỏn, vừa thực hiện chức năng cụng tố, vừa làm chức năng giỏm sỏt việc chấp hành phỏp luật. Trong Viện kiểm sỏt cỳ Cơ quan điều tra thực hiện việc điều tra một số loại tội phạm do phỏp luật quy định (thường là cỏc tội phạm tham nhũng hoặc cỏc loại tội phạm cỳ tớnh chất đặc biệt). Đối với cỏc loại tội phạm khỏc do Cảnh sỏt tiến hành cỏc hoạt động điều tra thỡ Viện kiểm sỏt cỳ quyền phờ chuẩn lệnh bắt giữ của Cảnh sỏt; giỏm sỏt việc khởi tố, điều tra, việc tạm giữ, tạm giam hoặc phờ chuẩn quyết

định khởi tố của Cơ quan điều tra, đưa ra yờu cầu điều tra và giỏm sỏt hoạt động điều tra.

Cỏc quốc gia cỳ hệ thống tố tụng kết hợp như Nhật Bản, cơ quan Cụng tố cỳ vai trũ rất lớn trong hoạt động điều tra, Cụng tố viờn cỳ quyền trực tiếp điều tra một số loại tội do phỏp luật quy định; điều tra bổ sung cỏc vụ ỏn mà Cảnh sỏt đú điều tra.

Nước ta là một quốc gia theo truyền thống luật lục địa, ỏp dụng hệ thống tố tụng thẩm vấn. Do đỳ, Viện kiểm sỏt luụn luụn cỳ vai trũ chỉ đạo, kiểm sỏt hoạt động điều tra và khi cần thiết cỳ thể trực tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra. Trong quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp, để Viện kiểm sỏt làm tốt hơn chức năng thực hành quyền cụng tố, cỏc nghị quyết của Đảng đú chỉ rừ, hoạt động cụng tố phải được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ ỏn và trong suốt quỏ trỡnh tố tụng; tăng cường trỏch nhiệm cụng tố trong hoạt động điều tra; thực hiện cơ chế cụng tố gắn với hoạt động điều tra, nhằm bảo đảm khụng bỏ lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội, xử lý kịp thời những trường hợp sai phạm của những người tiến hành tố tụng khi thi hành nhiệm vụ.

Nội dung cỏc nghị quyết của Đảng về cải cỏch tư phỏp cho thấy Đảng ta chủ trương xừy dựng một nền cụng tố mạnh, phục vụ thiết thực và hiệu quả cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm, vi phạm phỏp luật, trong đỳ Viện kiểm sỏt giữ vai trũ quan trọng trong hoạt động điều tra.

Qua tổng kết hơn 60 năm hoạt động cụng tố/ kiểm sỏt nước nhà, trờn cơ sở tham khảo kinh nghiệm hoạt động kiểm sỏt/ cụng tố của cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực, để khắc phục tỡnh trạng "cắt khỳc" giữa hoạt động điều tra và thực hành quyền cụng tố, thực hiện chủ trương của Đảng xừy dựng một nền cụng tố mạnh, đấu tranh cỳ hiệu quả với cỏc hành vi tội phạm và vi phạm phỏp luật, tiếp tục khẳng định cỏc quyền hạn của Viện kiểm sỏt đối với Cơ quan điều tra như đề ra yờu cầu điều tra, phờ chuẩn cỏc lệnh hoặc quyết

định của Cơ quan điều tra cỳ liờn quan đến việc khởi tố vụ ỏn, khởi tố bị can, ỏp dụng, thay đổi, huỷ bỏ cỏc biện phỏp ngăn chặn… Đồng thời, cần quy định và thực hiện một cỏch cụ thể, rừ ràng, chặt chẽ để Viện kiểm sỏt cỳ vai trũ chủ động hơn trong hoạt động điều tra, nhằm hạn chế đến mức tối đa khả năng xảy ra oan, sai trong việc điều tra, truy tố và nừng cao chất lượng cụng tố.

Để tăng cường cụng tố trong hoạt động điều tra, cần tiếp tục hoàn thiện hệ thống phỏp luật, đổi mới mạnh mẽ về mặt tổ chức, cỏn bộ nhằm nừng cao hơn nữa vai trũ và trỏch nhiệm của Viện kiểm sỏt trong quỏ trỡnh điều tra vụ ỏn hỡnh sự, bảo đảm Viện kiểm sỏt thực hiện đầy đủ, hiệu quả chức năng cụng tố.

Về quan hệ giữa Viện kiểm sỏt và Cơ quan điều tra, phải khẳng định cỏc vấn đề cỳ tớnh nguyờn tắc sau đừy:

Thứ nhất, về tổ chức và hoạt động, cơ quan Viện kiểm sỏt và Cơ quan

điều tra khụng phải là một, mà là hai hệ thống cơ quan độc lập, riờng biệt; hoạt động cụng tố và hoạt động điều tra là hai loại hỡnh hoạt động khỏc nhau. Cần lưu ý rằng, việc tỏch cơ quan Cụng tố ra thành một hệ thống cơ quan độc lập trong quan hệ với Cơ quan điều tra được coi là một bước tiến rất quan trọng của quỏ trỡnh cải cỏch tư phỏp ở nhiều nước trờn thế giới.

Thứ hai, ở tất cả cỏc nước, việc điều tra hầu hết cỏc vụ ỏn hỡnh sự đều

do Cơ quan điều tra tiến hành và chịu trỏch nhiệm về chất lượng hoạt động điều tra. Cơ quan cụng tố khụng chịu trỏch nhiệm thay cho Cơ quan điều tra về chất lượng điều tra.

Thứ ba, cơ quan cụng tố căn cứ vào kết quả điều tra của Cơ quan

điều tra để kết luận cỳ đủ chứng cứ hay khụng, và nếu đủ chứng cứ thỡ quyết định truy tố bị can ra trước cơ quan xột xử và chịu trỏch nhiệm về quyết định đỳ.

Qua tổng kết hơn 60 năm hoạt động của cơ quan cụng tố/ kiểm sỏt nước ta và tham khảo kinh nghiệm hoạt động cụng tố/kiểm sỏt của cỏc nước trờn thế giới và trong khu vực cho thấy, để tạo điều kiện cho Viện kiểm sỏt thực hiện tốt chức năng, nhiệm vụ của mỡnh, thỡ vấn đề cỳ tớnh chất tiờn quyết và đi trước một bước là phải cải cỏch Cơ quan điều tra theo yờu cầu cải cỏch tư phỏp, như chủ trương thu gọn đầu mối Cơ quan điều tra; chủ trương hoạt động trinh sỏt phải gắn với hoạt động điều tra, nhưng phải phừn biệt rừ ràng hoạt động trinh sỏt khụng theo quy định tố tụng với hoạt động điều tra theo quy định tố tụng, hoạt động quản lý hành chớnh với hoạt động tố tụng. Xem xột cộng đồng trỏch nhiệm giữa người ra quyết định và người phờ chuẩn quyết định trong trường hợp oan, sai trong tố tụng hỡnh sự, phũng ngừa từm lý "cứ ra quyết định, nếu cỳ oan thỡ đú cỳ người phờ chuẩn quyết định chịu trỏch nhiệm". Như vậy sẽ phỏt huy được tinh thần trỏch nhiệm chung, đề cao nguyờn tắc phối hợp giữa hai hệ thống cơ quan cụng tố và điều tra.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Tổ chức và hoạt động của Viện Kiểm sát nhân dân trong tiến trình cải cách tư pháp (Trang 66 - 70)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(106 trang)