2.2. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN CƠ SỞ PHÁP LÝ
2.2.4. Sửa đổi các quy định liên quan đến xử lý tài sản bảo đảm
Trong Nghị định số 163/2006/NĐ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo đảm chƣa có bất kỳ cơ chế nào để thu hồi tài sản bảo đảm trong trƣờng hợp ngƣời thế chấp không chấp nhận tự nguyện giao tài sản cho NHTM để xử lý, vì vậy, NHTM muốn xử lý tài sản bảo đảm để thu hồi nợ là rất khó thực hiện. Khi đó, NHTM phải gửi đơn đến Toà án để giải quyết. Tuy nhiên, thủ tục này lại rất phức tạp từ việc nộp đơn yêu cầu, ra quyết định thi hành án, thời gian tự nguyện thi hành, quyết định cƣỡng chế, tiến hành thành lập hội đồng thẩm định và tiến hành bán đấu giá. Trên thực tế có trƣờng hợp hoàn thành xong thủ tục nêu trên thì khách hàng không còn khả năng thi hành án. Để khắc phục tình trạng đó, nên quy định NHTM có quyền nộp đơn lên Tòa án đề nghị
ra Quyết định xử lý tài sản bảo đảm mà không bắt buộc phải tiến hành thông qua nhiều thủ tục nhƣ quy định hiện hành. Trên cơ sở Quyết định đó, cơ quan thi hành án yêu cầu khách hàng giao tài sản bảo đảm cho NHTM để xử lý, thu hồi vốn.
Kết luận chƣơng 2
1. Trên cơ sở lý luận ở Chƣơng I, trong Chƣơng II luận văn tập trung trình bày thực tiễn giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM bằng các phƣơng thức: thƣơng lƣợng, hòa giải, tố tụng Trọng tài, tố tụng Tòa án. Thực tiễn tranh chấp thông qua các phƣơng thức này nhƣ thế nào và lý giải tại sao NHTM và khách hàng lựa chọn phƣơng thức nào nhiều nhất.
2. Dự báo đƣợc xu hƣớng tranh chấp trong tƣơng lai, Luận văn cũng chỉ ra đƣợc những mặt thuận lợi, khó khăn khi giải quyết tranh chấp bằng các phƣơng thức nêu trên, từ đó đƣa ra một số giải pháp nhằm hạn chế tranh chấp và nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM.
3. Các giải pháp đƣợc đề xuất tuy chƣa thật đầy đủ nhƣng đó là những giải pháp căn bản và cần thiết trong giai đoạn hiện nay nhằm bảo đảm hạn chế sự gia tăng của các tranh chấp và từ đó góp phần nâng cao hiệu quả giải quyết tranh chấp phát sinh trong hoạt động cho vay của NHTM ở Việt Nam.
KẾT LUẬN
1. Ở nƣớc ta trong những năm gần đây hoạt động cho vay của NHTM đã phát triển rất sôi động. Chính hoạt động này đã giúp nguồn vốn trong xã hội đƣợc luân chuyển tốt hơn, bên cạnh việc NHTM tập trung huy động các nguồn vốn nhàn rỗi trong xã hội thì NHTM thực hiện cấp tín dụng cho những đối tƣợng thiếu hụt và đang cần vốn để đầu tƣ phát triển và tiêu dùng nói chung. Có thể thấy, hoạt động cho vay của NHTM diễn ra ở khắp nơi và đã đóng góp tích cực vào quá trình hội nhập của nền kinh tế, góp phần đẩy mạnh công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc, tuy nhiên, do hoạt động cho vay của NHTM mang tính rủi ro cao, nên ở đâu có hoạt động cho vay, thì ở đó có khả năng phát sinh tranh chấp cao.
2. Tranh chấp là hệ quả tất yếu xảy ra trong hoạt động cho vay của NHTM, vì vậy, giải quyết các tranh chấp phát sinh đƣợc coi là vấn đề tự thân của các quan hệ kinh tế. Ở Việt Nam hiện nay, khi tranh chấp này phát sinh các bên thƣờng có xu hƣớng là thƣơng lƣợng để tìm ra giải pháp tháo gỡ, chỉ khi NHTM và khách hàng không tìm đƣợc tiếng nói chung hoặc hai bên đã thống nhất phƣơng án giải quyết tranh chấp mà phía bên kia không thiện chí thực hiện thì các bên sẽ giải quyết tranh chấp bằng con đƣờng Tòa án, Trọng tài thƣơng mại.
3. Thực tế cho thấy hệ thống Toà án đã trở nên quá tải, dẫn đến số lƣợng án NHTM còn tồn đọng, không kịp giải quyết, do đó làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh của NHTM, khách hàng. Mặc dù, giải quyết tranh chấp bằng phƣơng thức Trọng tài đã có từ khá lâu, nhƣng trên thực tế vẫn còn nhiều cá nhân và doanh nghiệp chƣa quan tâm đến cơ chế giải quyết tranh chấp bằng trọng tài cũng nhƣ sự hiện diện của Trung tâm trọng tài thƣơng mại.
mờ nhạt và khá xa lạ trong vấn đề giải quyết tranh chấp ở môi trƣờng kinh doanh của nƣớc ta. Tòa án là phƣơng thức giải quyết tranh chấp tại cơ quan xét xử nhân danh quyền lực của Nhà nƣớc, đƣợc tiến hành theo trình tự, thủ tục nghiêm ngặt, chặt chẽ và bản án hay quyết định của Tòa án về vụ tranh chấp nếu không có sự tự nguyện tuân thủ sẽ đƣợc đảm bảo thi hành bằng sức mạnh cƣỡng chế của nhà nƣớc, do đó vẫn đƣợc các bên tranh chấp ƣu chuộng.
TÀI LIỆU THAM KHẢO
CÁC VĂN BẢN PHÁP LUẬT CỦA NHÀ NƢỚC
1. Chính phủ (1999), Nghị định 165/1999/NĐ-CP ngày 19/11/1999 về giao dịch bảo đảm.
2. Chính phủ (1999), Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.
3. Chính phủ (2000), Nghị định số 08/2000/NĐ-CP ngày 10/3/2000 về đăng ký giao dịch bảo đảm.
4. Chính phủ (2002), Nghị định 85/NĐ-CP ngày 25/10/2002 về sửa đổi bổ sung Nghị định 178/1999/NĐ-CP ngày 19/12/1999 về bảo đảm tiền vay của các tổ chức tín dụng.
5. Chính phủ (2006), Nghị định số 163/2006/NĐ-CP về giao dịch bảo đảm. 6. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao (2003), Nghị quyết
04/2003/NQ – HĐTP ngày 27/5/2003 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao về hƣớng dẫn một số quy định của pháp luật trong việc giải quyết các vụ án kinh tế.
7. Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao (2005), Nghị quyết 01/2005/NĐ - HĐTP ngày 31/3/2005 của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân tối cao về hƣớng dân thi hành một số quy định trong phần thứ nhất” Những quy định chung” của Bộ luật tố tụng dân sự 2004.
8. Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính (2001), Thông tƣ số 03/2001/TTLT/NHNN- BTP – BCA – TCĐC ngay 23/4/2001 của Ngân hàng Nhà nƣớc, Bộ Tƣ pháp, Bộ Công an, Bộ Tài chính hƣớng dẫn xử lý tài sản bảo đảm tiền vay để thu hồi nợ cho các tổ chức tín dụng.
10.Quốc hội (2004), Bộ luật tố tụng dân sự.
11.Quốc hội (2004), Luật Các tổ chức tín dụng sửa đổi, bổ sung. 12.Quốc hội (2005), Luật Giao dịch điện tử.
13.Quốc hội (2005), Luật Đất đai. 14.Quốc hội (2005), Luật Đầu tƣ. 15.Quốc hội (2005), Luật Hàng hải. 16.Quốc hội (2005), Bộ luật dân sự. 17.Quốc hội (2006), Luật Công chứng.
18.Quốc hội (2010), Luật Trọng tài thƣơng mại.
19.Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc (2001), Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
20.Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc (2005), Quyết định số 127/2005/ QĐ - NHNN ngày b3/2/2005 củ Thống đốc ngân hàng nhà nƣớc về việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng ban hành kèm theo Quyết định 1627/2001/QĐ - NHNN ngày 31/12/2001 về việc ban hành quy chế cho vay của tổ chức tín dụng đối với khách hàng.
21.Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc (2007), Chỉ thị 03/2007/CT–NHNN của Thống đốc ngân hàng Nhà nƣớc về kiểm soát quy mô, chất lƣợng tín dụng và cho vay, đầu tƣ chứng khoán nhằm kiểm soát lạm phát, thúc đẩy tăng trƣởng kinh tế.
22.Ủy ban thƣờng vụ Quốc hội (2003), Pháp lệnh trọng tài thƣợng mại.
SÁCH, GIÁO TRÌNH CHUYÊN KHẢO
23.Đại học quốc gia Hà Nội – khoa luật (2006), Các biện pháp bảo đảm tiền vay bằng tài sản của các tổ chức tín dụng, Nhà xuất bản tƣ pháp, Hà Nội. 24.Nguyễn Ngọc Điện (2001), Một số suy nghĩ về bảo đảm thực hiện
nghĩa vụ trong luật dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản trẻ, Hà Nội.
25.Phan Thị Thu Hà (2006), Rủi ro tín dụng của ngân hàng thương mại Nhà nước Việt Nam – cách tiếp cận từ tính chất sở hữu, Tạp chí ngân hàng, (24), tr. 15 -18.
26.Hiệp định thƣơng mại Việt Nam - Hoa Kỳ năm (2000), Nhà xuất bản Chính trị quốc gia.
27.Phan Văn Lãng (2007), Bàn thêm về động sản hay bất động sản, tài sản có thể chuyển giao hay không thể chuyển giao và sự chuyển giao hợp đồng cầm cố, thế chấp, Tạp chí ngân hàng, (2).
28.Phan Văn Lãng (2007), Công chứng bảo đảm hình thành trong tương lai – các ngân hàng gặp khó, Tạp chí ngân hàng, (19).
29.Nguyễn Ngọc Khánh (2007), Chế định hợp đồng trong Bộ luật dân sự Việt Nam, Nhà xuất bản tƣ pháp, Hà Nội.
30.Ngân hàng nhà nƣớc Việt Nam – Tổ chức hợp tác kỹ thuật Đức (2003), Pháp luật về ngân hàng Trung ương và ngân hàng thương mại một số nước, nhà xuất bản thế giới, Hà Nội.
31.Đoàn Thái Sơn (2007), Bất cập của pháp luật về bảo vệ quyền của chủ nợ của tổ chức tín dụng, Tạp chí ngân hàng, (10),tr.17 – 19.
32.Chu Văn Thái (2007), Bàn về quyền của chủ nợ của ngân hàng thương mại, Tạp chí ngân hàng, (6).
33.Trần Thu Thuỷ (2003), Chế định bảo đảm hợp đồng tín dụng ngân hàng – thực trạng và giải pháp, Trƣờng Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội.
34.Tòa án nhân dân tối cao (2009), Sổ tay thẩm phán, tr. 29 - 33.
35.Tòa Kinh tế - Tòa án nhân dân tối cao, Báo cáo công tác xét xử năm 2012.
36.Trung tâm trọng tài quốc tế Việt Nam (2002): 50 Phán quyết trọng tài quốc tế.
37.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội.
38.Trƣờng Đại học quốc gia Hà Nội – Khoa Luật (2005), Giáo trình Luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội.
39.Trƣờng Đại học Luật Hà Nội (2005), Giáo trình luật ngân hàng Việt Nam, Nhà xuất bản công an nhân dân, Hà Nội.
40.Đinh Trung Tụng (2005), Bình luận những nội dung mới của Bộ luật dân sự 2005, Nhà xuất bản tƣ pháp, Hà Nội.
41.Viện nghiên cứu khoa học pháp lý – Bộ Tƣ pháp (1998), “Chống các giao kết trục lợi trong kinh doanh”, Công ty in tài chính, Hà Nội.
BÀI BÁO VÀ CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO KHÁC
42.Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao, số liệu thống kê từ năm 2006 - 2013.
43.Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp (2013), “Danh sách các Trung tâm trọng tài của Việt Nam”, ngày 13/08/2013.
44.Cổng thông tin điện tử Tài chính (2013), “Tình hình nợ xấu ngân hàng nửa đầu năm 2013”, ngày 07/10/2013.
45.Cổng thông tin điện tử Tiền phong (2013), “Bố trí vào đâu cho hợp lý”, ngày 8/12/2013.
46.Cổng thông tin điện tử Danti (2013), “7 ngân hàng tranh chấp 1 kho cà phê”, ngày 15/12/2013.
47.Cổng thông tin điện tử Dantri, ngày 15/12/2013.
48.Cổng thông tin điện tử Đầu tƣ chứng khoán (2014), “Chú trọng khâu hòa giải”, ngày 27/01/2014.
49.Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), “Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam không cao nhƣ đánh giá
của Moody’s”, ngày 21/02/2014.
50.Cổng thông tin điện tử Ngân hàng Nhà nƣớc Việt Nam (2014), “Tỷ lệ nợ xấu của hệ thống ngân hàng Việt Nam không cao nhƣ đánh giá của Moody’s”, ngày 21/02/2014.
51.Cổng thông tin điện tử Trung tâm Trọng tài Quốc tế Thái Bình Dƣơng (2014),“Luật trọng tài: Công cụ giải quyết tranh chấp thƣơng mại”, ngày 8/6/2014.
52.Diệu Trang, “Nâng cao vai trò tro ̣ng tài thƣơng ma ̣i ta ̣i Việt Nam” , Cổng thông tin điện tử Trung tâm Trọng tài quốc tế Thái Bình Dƣơng, ngày 06/5/2014.
53.Hà Phƣơng (2014), “Những điểm mới cơ bản của Luật Trọng tài thƣơng mại”, Cổng thông tin điện tử Bộ Tƣ pháp.
54.Lƣu Hƣơng Ly (2013), “Hòa giải trong thƣơng mại và phát triển phƣơng thức hòa giải trong thƣơng mại ở Việt Nam”, Cổng thông tin điện tử Tòa án nhân dân tối cao.
55.Mai Hoa, “Tranh chấp nhiều, Trọng tài kinh tế vẫn ế ẩm”, Cổng thông tin điện tử Pháp luật Việt Nam.
56.Minh Đức (2008), “Chốt lại những biến động lãi suất”, Thời báo kinh tế Việt Nam, ngày 20/5/2008.
57.Phƣớc Hà (2007), “Xếp hạng môi trƣờng kinh doanh: Việt Nam đang lên điểm”, Cổng thông tin điện tử Vietnam, ngày 27/9/2007.
58.Qui tắc trọng tài UNCITRAL 1976.
59.Song Linh (2006), “Hàng triệu hợp đồng có nguy cơ đổ vỡ”, Cổng thông tin điện tử VNExpress, ngày 17/10/2006.
60. Trần Quốc Hùng (2008), “Suy thoái kinh tế Mỹ và Việt Nam”, Thời báo kinh tế Sái Gòn, ngày 1/2/2008.