Hoạch định biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác lập biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Luận văn ThS. Luật (Trang 81)

Sau khi nƣớc Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà và nƣớc Cộng hoà Nhõn dõn Trung Hoa ra đời vào năm 1945 và 1949, trờn thực tế, hai nƣớc vẫn tiếp tục quản lý đƣờng biờn giới đó đƣợc Cụng ƣớc 1887 và 1895 hoạch định. Chớnh quyền địa phƣơng cỏc tỉnh biờn giới của hai bờn đó trao đổi với nhau về vấn đề quản lý vựng biờn giới nhằm mục đớch ổn định trật tự trờn biờn giới.

Tuy nhiờn, hàng trăm năm đó qua, dƣới tỏc động biến đổi của thiờn nhiờn, cú khụng ớt những biến đổi về thiờn nhiờn trờn thực địa biờn giới, sự chuyển dịch dõn cƣ, thậm chớ xõm canh, xõm cƣ; chiến tranh và thăng trầm trong lịch sử quan hệ giữa hai nƣớc cũng nhƣ hoạt động của con ngƣời; toàn bộ mốc giới đều khụng đƣợc xỏc định bằng lƣới toạ độ, vị trớ một số mốc giới cũng khụng đƣợc mụ tả chớnh xỏc, cú những mốc giới đó hƣ hại, cú mốc khụng cũn hoặc nằm khụng đỳng vị trớ đó đƣợc hai cụng ƣớc 1887 và 1895 xỏc định. Bờn cạnh đú, do điều kiện cú hạn của thế kỷ XIX, lời văn và cỏc bản đồ kốm theo Cụng ƣớc 1887 và Cụng ƣớc bổ sung 1895

8

Cú thể xem thờm trƣờng hợp giải quyết biờn giới trờn đất liền giữa Trung Quốc và Liờn bang Nga phần phớa Đụng, hai bờn đó xỏc định 4 nguyờn tắc giải quyết, đú là: Căn cứ vào những hiệp ƣớc hiện cú về biờn giới, theo nguyờn tắc của luật quốc tế hiện đại; theo tinh thần cụng bằng và hợp lý; thụng cảm và nhõn nhƣợng lẫn nhau.

cũng khụng đƣợc rừ ràng, hoàn thiện nhƣ lời văn và cỏc bản đồ hiện đại. Một số văn bản, bản đồ gốc bị thất lạc. Hoàn cảnh đú đó dẫn đến tỡnh trạng nhận thức khỏc nhau của hai bờn về hƣớng đi của đƣờng biờn giới, làm cho tỡnh hỡnh vốn phức tạp càng trở nờn phức tạp hơn, thậm chớ cú lỳc, cú nơi đó nảy sinh tranh chấp căng thẳng ... Việc hoạch định đƣờng biờn giới trờn đất liền giữa hai nƣớc đó trở thành yờu cầu cấp thiết, tiền đề của cụng cuộc xõy dựng, phỏt triển đất nƣớc ở mỗi quốc gia.

2.3.1. Khỏi lược về quỏ trỡnh đàm phỏn hoạch định biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc

2.3.1.1. Tỡnh hỡnh đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc trước khi hai nước bỡnh thường hoỏ quan hệ (1991)

Từ những năm 50 cho đến khi hai nƣớc bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ (1991), tuy quan hệ hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc cú những biến đổi, thăng trầm, thậm chớ xung đột, nhƣng dƣới sự lónh đạo của hai đảng Cộng sản, hai nƣớc Việt Nam và Trung Quốc đó và đang hợp tỏc đàm phỏn, thƣơng lƣợng giải quyết những vấn đề về biờn giới lónh thổ giữa hai nƣớc.

Cuối năm 1956 (6 - 9/11/1956), năm tỉnh biờn giới (Hải Ninh, Lạng Sơn, Cao Bằng của Việt Nam và Quảng Đụng, Quảng Tõy của Trung Quốc) họp bàn cỏc vấn đề về biờn giới, gồm 10 vấn đề, đó đi đến một số thoả thuận về quản lý biờn giới.

Ngày 2/11/1957, Ban chấp hành Trung ƣơng Đảng Lao động Việt Nam gửi thƣ cho Ban Chấp hành Trung ƣơng Đảng cộng sản Trung Quốc xỏc nhận biờn bản thoả thuận giữa 5 tỉnh biờn giới, nhƣng riờng vấn đề quốc giới thỡ nhấn mạnh "vấn đề quốc giới là một vấn đề quan trọng cần giải quyết theo những nguyờn tắc phỏp lý hiện cú hoặc đƣợc xỏc định lại do Chớnh phủ hai nƣớc quyết định; nhất thiết cấm cỏc nhà chức trỏch và cỏc đoàn thể địa phƣơng khụng đƣợc thƣơng lƣợng với nhau để cắm mốc lại hoặc cắt nhƣợng đất cho nhau". Đú là chớnh sỏch đỳng đắn, hợp tỡnh hợp lý, phự hợp với sự thật lịch sử và phỏp luật quốc tế. Đề nghị này đƣợc đƣa ra với thiện chớ bảo đảm tụn trọng đƣờng biờn giới lịch sử do hai Cụng ƣớc 1887 và 1895 hoạch định và đó đƣợc phõn giới, cắm mốc [36,75].

những ý kiến của Trung ƣơng Đảng Việt Nam về cụng tỏc biờn giới Việt - Trung, đồng ý với phớa Việt Nam tụn trọng nguyờn trạng của đƣờng biờn giới theo cỏc Cụng ƣớc 1887 và 1895 [72,14]. Trong những năm 1958 - 1959, hai bờn cũn tiến hành trao trả cho nhau ruộng đất, rừng cõy hỗn canh và giải quyết những tồn tại phức tạp do lịch sử để lại hoặc mới nảy sinh, nhƣ: bia mốc bị xờ dịch, ruộng đất hỗn canh, xõm canh, xõm phạm tài nguyờn rừng, thuỷ lợi, chăn trõu bũ, chụn cất mồ mả, nợ của hai bờn, thụng hụn, quốc tịch và kiều dõn, di cƣ, trị an, quản lý biờn giới... [68, 18-19]. Sau này, trong cỏc cuộc đàm phỏn về biờn giới, phớa Trung Quốc đó xỏc nhận lại thoả thuận giữa Trung ƣơng hai Đảng năm 1957 - 1958 [39,75].

Chiến tranh chống Mỹ đó làm giỏn đoạn việc thực hiện ý tƣởng tốt đẹp của Đảng và Chớnh phủ hai nƣớc Việt - Trung. Sau khi Hiệp định Paris ngày 27/1/1973 về chấm dứt chiến tranh và lập lại hoà bỡnh tại Việt Nam, đƣợc ký kết, Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà bắt đầu kế hoạch khụi phục lại đất nƣớc, mà vấn đề đầu tiờn là xỏc định lại đƣờng biờn giới [34,37].

“Đến năm 1973, nƣớc ta đặt vấn đề với phớa Trung Quốc nghiờn cứu toàn diện cơ sở phỏp lý của đƣờng biờn giới Việt Nam - Trung Quốc và vấn đề quản lý đƣờng biờn giới theo bản đồ Trung Quốc in giỳp ta và hiện trạng quản lý của cỏc địa phƣơng” [67,11]. Trờn tinh thần đú, cỏc cuộc đàm phỏn giữa hai nƣớc về giải quyết cỏc cụng việc biờn giới đó đƣợc tổ chức

- Cuộc đàm phỏn đầu tiờn giữa Chớnh phủ Việt Nam Dõn chủ Cộng hoà (DCCH) và Chớnh phủ CHND Trung Hoa diễn ra vào cuối năm 1974.

Cuộc đàm phỏn Việt Nam - Trung Quốc lần thứ nhất về vịnh Bắc Bộ đó diễn ra tại Bắc Kinh từ ngày 15/8/1974 đến cuối thỏng 11/1974 ở cấp Thứ trƣởng Ngoại giao. Cuộc đàm phỏn này chủ yếu giải quyết vấn đề vịnh Bắc Bộ, nhƣng khụng đạt đƣợc thoả thuận nào do quan điểm của hai bờn cũn khỏc nhau.

- Cuộc đàm phỏn lần thứ hai giữa Việt Nam và Trung Quốc là về đƣờng biờn giới trờn đất liền và biờn giới trong vịnh Bắc Bộ.

Cuộc đàm phỏn diễn ra tại Bắc Kinh theo đề nghị của Trung Quốc từ thỏng 10/1977 đến thỏng 6/1978 ở cấp Thứ trƣởng Ngoại giao. Phớa Việt Nam đề nghị

thƣơng lƣợng về toàn bộ vấn đề biờn giới giữa hai nƣớc, nhƣng phớa Trung Quốc chỉ nhận đàm phỏn về biờn giới trờn đất liền và gạt vấn đề biờn giới trờn biển trong vịnh Bắc Bộ. Để đàm phỏn khỏi bế tắc, phớa Việt Nam đồng ý để vấn đề biờn giới biển bàn sau. Hai bờn đó đƣa ra hai dự thảo Hiệp định về đƣờng biờn giới trờn đất liền giữa hai nƣớc CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa. Song, do nhận thức của hai nƣớc đối với đƣờng biờn giới trờn đất liền cũn khỏc xa nhau về cơ bản, nờn cuộc đàm phỏn kộo dài 10 thỏng với 19 phiờn họp toàn thể mà khụng đi đến kết quả gỡ [36,76], [7,59]. Tỡnh hỡnh căng thẳng cả trờn bàn đàm phỏn và trờn thực địa.

Từ năm 1979 đến đầu những năm 80, quan hệ Việt Nam - Trung Quốc xấu đi nhanh chúng và lờn đến đỉnh điểm, biểu hiện ở sự xung đột quõn sự giữa hai bờn trờn vựng biờn giới.

- Cuộc đàm phỏn Việt Nam - Trung Quốc lần thứ 3 diễn ra qua hai vũng ở cấp Thứ trƣởng Ngoại giao. Vũng I, tại Hà Nội, từ 18/4/1979 - 18/5/1979 với 5 phiờn toàn thể; tại vũng đàm phỏn này, phớa Việt Nam đó đƣa ra đề nghị 3 điểm trong đú điểm 3 nờu rừ: "3. Việc giải quyết cỏc vấn đề biờn giới lónh thổ giữa hai nƣớc tuõn theo nguyờn tắc tụn trọng nguyờn trạng đƣờng biờn giới do lịch sử để laị và đó đƣợc hoạch định bởi cỏc Cụng ƣớc 1887 và 1895 do Chớnh phủ Phỏp và nhà Thanh ký và đó đƣợc phớa Việt Nam và phớa Trung Quốc đồng ý chấp nhận" [34,37], [76,115]; vũng II tại Bắc Kinh từ ngày 25/6/1979 đến 6/3/1980 (chỉ cú 10 phiờn họp). Cuộc đàm phỏn này chủ yếu hai bờn chỉ trớch lẫn nhau về việc để xảy ra chiến tranh biờn giới thỏng 2/1979 mà khụng đề cập nhiều đến việc giải quyết thực chất vấn đề biờn giới [41, 46]. Nội dung chủ yếu khỏc là bàn về những biện phỏp đảm bảo hoà bỡnh, ổn định trờn vựng biờn giới. Đề nghị hai bờn khụng đúng quõn trờn cỏc điểm cao biờn giới, dón quõn về phớa sau.

Trong những năm 80, hai bờn cũng cú những cuộc thƣơng lƣợng về vấn đề biờn giới lónh thổ nhƣng vỡ tỡnh hỡnh hai nƣớc chƣa thuận lợi nờn vấn đề vẫn chƣa đƣợc giải quyết [71,37].

Nhỡn chung, cho đến trƣớc 1991, do quan hệ giữa Việt Nam và Trung Quốc cú nhiều trở ngại, cựng với sự tỏc động của nhiều nhõn tố khỏch quan, những nỗ lực

đàm phỏn nhằm giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ núi chung và biờn giới trờn đất liền núi riờng giữa Việt Nam và Trung Quốc khụng đi đến một kết quả nào.

2.3.1.2. Tỡnh hỡnh đàm phỏn giải quyết vấn đề biờn giới trờn đất liền giữa Việt Nam và Trung Quốc từ 1991 - 1999

Từ năm 1990, hai nƣớc Việt Nam - Trung Quốc bắt đầu khụi phục quan hệ bỡnh thƣờng. Hai nƣớc đó tớch cực xỳc tiến cỏc cuộc đàm phỏn song phƣơng nhằm đi đến một giải phỏp lõu dài cho vấn đề biờn giới Việt Nam - Trung Quốc mà tập trung trƣớc tiờn vào biờn giới trờn đất liền. Ngày 7/11/1991, trong chuyến đi thăm Trung Quốc (từ ngày 7 - 10/11/1991) của cỏc đồng chớ lónh đạo cấp cao Đảng và Nhà nƣớc ta do Tổng bớ thƣ Đỗ Mƣời dẫn đầu, Tổng Bớ thƣ Đỗ Mƣời và Tổng Bớ thƣ, Chủ tịch nƣớc Giang Trạch Dõn đó thoả thuận "Hai bờn đồng ý thụng qua thƣơng lƣợng giải quyết hoà bỡnh vấn đề biờn giới lónh thổ ... tồn tại giữa hai nƣớc" và đồng ý tiếp tục cú những biện phỏp cần thiết nhằm giữ gỡn hoà bỡnh và an ninh ở vựng biờn giới, xõy dựng đƣờng biờn giới Việt - Trung thành đƣờng biờn giới hoà bỡnh, hữu nghị [59]. Hai nƣớc đó chớnh thức bỡnh thƣờng hoỏ quan hệ và đó ký "Hiệp định tạm thời về việc giải quyết cụng việc trờn vựng biờn giới hai nƣớc giữa Chớnh phủ CHXHCN Việt Nam và Chớnh phủ CHND Trung Hoa", ngày 7/11/1991.

Thỏng 12/1992 tại Hà Nội, Thủ tƣớng Chớnh phủ Việt Nam Vừ Văn Kiệt và Thủ tƣớng Quốc Vụ viện Trung Quốc Lý Bằng cựng tuyờn bố "Hai bờn khẳng định lại những thoả thuận đạt đƣợc trong cuộc gặp cấp cao hai nƣớc năm 1991 là thụng qua đàm phỏn hoà bỡnh giải quyết cỏc vấn đề tranh chấp về biờn giới lónh thổ giữa hai nƣớc ..."[60].

- Cuộc đàm phỏn về biờn giới lónh thổ giữa Việt Nam - Trung Quốc lần thứ tƣ bắt đầu diễn ra qua hai vũng ở cấp Vụ trƣởng, vũng I tại Bắc Kinh từ ngày 12 - 17/10/1992, vũng II tại Hà Nội từ ngày 15 - 18/2/1993. Trong lần đàm phỏn này, hai bờn chuẩn bị xong dự thảo "Thoả thuận về những nguyờn tắc cơ bản giải quyết vấn đề biờn giới lónh thổ giữa CHXHCN Việt Nam và CHND Trung Hoa". Dự thảo này đó đƣợc lónh đạo hai nƣớc duyệt và Thứ trƣởng Ngoại giao hai nƣớc ký ngày

19/10/19939.

Thực hiện Thoả thuận này, hai bờn đó tiến hành đàm phỏn về biờn giới lónh thổ, trong đú 3 diễn đàn ở cấp chuyờn viờn về biờn giới trờn đất liền, về phõn định vịnh Bắc Bộ, về vấn đề trờn Biển và 1 diễn đàn cấp Chớnh phủ để xem xột cụng việc của 3 diễn đàn chuyờn viờn. Từ năm 1993 - 1999, hai bờn đó tiến hành 6 vũng đàm phỏn cấp Chớnh phủ10

và 16 vũng đàm phỏn cấp Nhúm Cụng tỏc liờn hợp về biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc, 3 vũng Nhúm soạn thảo Hiệp ƣớc biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc [39, 78]. Đỏng chỳ ý, cú vũng V (8/1997) cấp Chớnh phủ, hai bờn đề ra nguyờn tắc hoạch định biờn giới trờn sụng, suối và vũng VI (9/1998) cấp Chớnh phủ, hai bờn phõn loại cỏc khu vực C để giải quyết vấn đề biờn giới trờn đất liền giữa hai nƣớc.

Để xỏc định phạm vi cỏc khu vực cú tranh chấp, hai bờn thống nhất sử dụng bản đồ địa hỡnh biờn giới Việt Nam - Trung Quốc, tỷ lệ 1: 50.000 làm nền và trờn đú mỗi nƣớc vẽ đƣờng biờn giới theo quan điểm của mỡnh (đƣờng chủ trƣơng). Ngay tại vũng II (7/1994), Nhúm Cụng tỏc liờn hợp về biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc đó trao cho nhau bản đồ thể hiện đƣờng biờn giới chủ trƣơng của mỗi bờn. Qua đối chiếu thỡ thấy cú 870 km (67%) đƣờng biờn giới chủ trƣơng của hai bờn hoàn toàn trựng nhau; cú 436 km (33%) đƣờng biờn giới chủ trƣơng của hai bờn với 289 khu vực khỏc nhau với tổng diện tớch 232,1 km2

[39, 79]. Cỏc khu vực này rải rỏc tại cỏc đoạn biờn giới thuộc cả 6 tỉnh biờn giới phớa Bắc nƣớc ta, trong đú Cao Bằng cú tỡnh hỡnh tranh chấp phức tạp nhất cả về số lƣợng lẫn mức độ. Hai bờn đó thống nhất phõn cỏc khu vực tranh chấp thành cỏc khu vực loại A, loại B và loại C. Loại A cú 74 khu vực, khỏc nhau vỡ lý do kỹ thuật hai bờn vẽ chồng lấn sang nhau (1,87 km2); loại B cú 51 khu vực, khỏc nhau vỡ lý do kỹ thuật cả hai bờn vẽ khụng tới (3,062 km2). Tổng cộng cả hai loại A, B là 125 điểm, hai Bờn thoả thuận giải quyết khỏ nhanh chúng. Cũn lại 164 khu vực loại C (227 km2), do quan điểm hai bờn khỏc nhau và trong đú cú một số khu vực tranh chấp trờn thực địa thỡ hai bờn

9

Cựng nhau xõy dựng đường biờn giới Việt - Trung hoà bỡnh, hữu nghị, xó luận bỏo Nhõn dõn, ngày 31/12/1999.

phải đàm phỏn giải quyết [39,78]. Giải quyết biờn giới trờn đất liền với Trung Quốc thực chất là giải quyết 164 khu vực loại C hai bờn cú nhận thức khỏc nhau [66, 36].

Cho đến vũng 12 (26/5 - 5/6/1998) của Nhúm Cụng tỏc liờn hợp về biờn giới trờn đất liền Việt Nam - Trung Quốc, hai bờn đó hoàn thành việc đối chiếu sơ bộ hƣớng đi của đƣờng biờn giới Việt Nam - Trung Quốc đối với 164 khu vực núi trờn. Qua đối chiếu sơ bộ thỡ thấy việc giải quyết 164 khu vực này cú những khú khăn nờn Nhúm Cụng tỏc liờn hợp khụng thể giải quyết đƣợc và trong cuộc họp vũng VI cấp Chớnh phủ, hai bờn đó thoả thuận phõn loại 164 khu vực loại C làm 3 loại:

+ Đối với cỏc khu vực Cụng ƣớc Phỏp - Thanh quy định rừ ràng thỡ căn cứ vào quy định của Cụng ƣớc để xỏc định hƣớng đi của đƣờng biờn giới. Đối với cỏc khu vực một bờn quản lý quỏ hoặc vạch quỏ đƣờng biờn giới đú thỡ về nguyờn tắc cần trao trả cho phớa bờn kia khụng điều kiện. Đối với một số rất ớt trƣờng hợp liờn quan đến điểm dõn cƣ thỡ hai bờn sẽ thoả thuận cụ thể để tỡm giải phỏp thoả đỏng và thực tế đối với cả hai bờn. Đõy chớnh là việc vận dụng nguyờn tắc cụng bằng và trao trả khụng điều kiện và nguyờn tắc cho những khu vực cỏ biệt do đại diện hai nƣớc họp bàn và ký kết tại vũng I đàm phỏn cấp Chớnh phủ 1993.

+ Đối với cỏc khu vực Cụng ƣớc quy định khụng rừ ràng thỡ cần xem xột tổng hợp cỏc yếu tố cơ sở phỏp lý của cỏc Cụng ƣớc Phỏp - Thanh cũn cú thể vận dụng đƣợc: quản lý lịch sử, địa hỡnh, bản đồ lịch sử, mốc giới thuận tiện cho quản lý biờn giới để xỏc định hƣớng đi của đƣờng biờn giới; nếu cần chuyờn gia hai bờn đi thực địa khảo sỏt, thƣơng lƣợng hữu nghị trờn tinh thần thụng cảm nhõn nhƣợng lẫn nhau

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác lập biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Luận văn ThS. Luật (Trang 81)