Quy chế phỏp lý của biờn giới quốc gia

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác lập biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Luận văn ThS. Luật (Trang 34)

1.6.1. Phỏp luật quốc tế về biờn giới quốc gia

Do tớnh chất xỏc định khụng gian quyền lực quốc gia, lónh thổ, biờn giới quốc gia luụn là một đề tài quan trọng, đƣợc chỳ ý nhiều trong phỏp luật quốc tế. Tớnh ổn định của biờn giới quốc gia là một trong những điều kiện tiờn quyết đảm bảo hoà bỡnh, ổn định và hợp tỏc trong quan hệ quốc tế. Luật quốc tế đó xỏc định những nguyờn tắc cơ bản về biờn giới đú là tớnh bất khả xõm phạm của đƣờng biờn giới quốc gia, ổn định biờn giới quốc gia, tụn trọng biờn giới quốc gia ...

1.6.1.1. Nguyờn tắc bất khả xõm phạm của đường biờn giới quốc gia

Bất khả xõm phạm của đƣờng biờn giới chớnh là sự bảo đảm cho hoà bỡnh và ổn định trong quan hệ quốc tế. Phỏn quyết năm 1949 của Toà ỏn phỏp lý quốc tế về

vụ eo biển Corfou nờu rằng “Giữa cỏc quốc gia độc lập, việc tụn trọng chủ quyền lónh thổ là một trong những cơ sở chớnh của cỏc quan hệ quốc tế”, do đú “việc vƣợt qua đƣờng phõn cỏch cỏc đơn vị chớnh trị rất rừ là nguyờn nhõn gõy chiến, là bằng chứng của sự xõm lƣợc” [73]. Nguyờn tắc này là một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế, đƣợc ghi nhận trong nhiều văn kiện phỏp lý quốc tế quan trọng. Điều này cũng tạo cho sự toàn vẹn lónh thổ và bất khả xõm phạm đƣờng biờn giới tớnh chất chuẩn mực bắt buộc của luật quốc tế. Điều 1, Tuyờn bố về cỏc nguyờn tắc của Luật quốc tế ngày 24/10/1970 quy định “Mỗi quốc gia cú nghĩa vụ từ bỏ việc sử dụng vũ lực và đe doạ sử dụng vũ lực để vi phạm biờn giới quốc tế đang tồn tại của quốc gia khỏc hoặc dựng nú làm phƣơng tiện để giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế, kể cả cỏc tranh chấp về lónh thổ và cỏc vấn đề cú liờn quan đến biờn giới cỏc nƣớc”. Nghị quyết nổi tiếng 242 đƣợc Hội đồng Bảo an Liờn hợp quốc thụng qua ngày 22/11/1967 sau “cuộc chiến tranh sỏu ngày” yờu cầu cỏc quốc gia thừa nhận và tụn trọng “chủ quyền, toàn vẹn lónh thổ và độc lập chớnh trị của mỗi quốc gia trong khu vực và quyền đƣợc sống hoà bỡnh bờn trong cỏc đƣờng biờn giới chắc chắn và đƣợc thừa nhận”. Trong nguyờn tắc thứ ba, định ƣớc cuối cựng của Hội nghị về an ninh và hợp tỏc ở chõu Âu ký tại Helssinki ngày 1/8/1975 xỏc nhận rừ ràng tớnh bất khả xõm phạm của biờn giới: “Cỏc quốc gia tham dự cựng nhau gỡn giữ tớnh bất khả xõm phạm biờn giới của họ cũng nhƣ biờn giới của cỏc quốc gia chõu Âu, và khụng cú bất cứ hành động nào xõm phạm cỏc biờn giới đú, hiện tại cũng nhƣ sau này. Vỡ vậy, cỏc quốc gia này khụng cú bất cứ đũi hỏi nào hay mọi hành động xõm chiếm toàn bộ hay một phần lónh thổ của một quốc gia tham dự khỏc” [26] ...

Nội dung của nguyờn tắc bất khả xõm phạm đƣờng biờn giới quốc gia bao gồm:

- Biờn giới quốc gia phải đƣợc duy trỡ ổn định, bất khả xõm phạm. Cỏc quốc gia khỏc cú nghĩa vụ tụn trọng triệt để đƣờng biờn giới quốc gia, khụng đƣợc tuỳ tiện thay đổi, tuỳ tiện vi phạm hoặc xõm nhập;

- Cấm dựng cỏc thủ đoạn hoặc lực lƣợng vũ trang, bỏn vũ trang hoặc cỏ nhõn và tổ chức nào để xõm nhập lónh thổ quốc gia khỏc;

- Cấm cỏc hành vi xõm phạm đến đƣờng biờn giới đƣợc đỏnh dấu bằng cỏc cột mốc, cỏc dấu hiệu cụ thể cũng nhƣ đối với quy chế phỏp lý của khu vực biờn giới;

- Cấm bất cứ thủ đoạn gõy rối nào với mục đớch làm thay đổi đƣờng biờn giới và quy chế phỏp lý về biờn giới;

- Mọi quốc gia cú quyền sử dụng quyền tự vệ chớnh đỏng của mỡnh, tiến hành cỏc biện phỏp cần thiết ngăn chặn mọi hành vi vi phạm biờn giới quốc gia.

1.6.1.2. Nguyờn tắc về tớnh bền vững và ổn định của biờn giới

Cỏc đƣờng biờn giới phải ổn định lõu dài. Sự ổn định lónh thổ của một quốc gia cú chủ quyền là một trong những yếu tố hàng đầu bảo đảm sự vững chắc của cỏc quan hệ quốc tế. Toà ỏn phỏp lý quốc tế trong vụ Đền Prộah Vihear (giữa Thỏi Lan và Cămpuchia năm 1962) kết luận: ”Nhỡn chung, một khi hai quốc gia xỏc định giữa họ cú một đƣờng biờn giới, một trong những mục tiờu cơ bản của họ là phải cú đƣợc một giải phỏp (biờn giới) bền vững và dứt khoỏt”[75,34]. Tớnh chất bền vững và ổn định là đặc trƣng cho mọi đƣờng biờn giới, dự là biờn giới trờn đất liền, trờn biển hay trờn khụng ... Trờn phƣơng diện phỏp lý, một khi biờn giới đó đƣợc cỏc bờn hữu quan thoả thuận xỏc định, đƣờng biờn giới đú sẽ tồn tại khụng thể bị xõm phạm cũng nhƣ tuỳ tiện thay đổi. Tớnh bền vững và ổn định của đƣờng biờn giới đƣợc phỏp luật quốc tế bảo đảm trờn cơ sở cỏc nguyờn tắc:

- Cỏc quốc gia đƣợc tự do trong thoả thuận xỏc lập biờn giới trờn cơ sở cỏc căn cứ về lịch sử, địa lý, phỏp lý và chớnh trị ... Nguyờn tắc thoả thuận là nguyờn tắc cú giỏ trị cao nhất trong việc xỏc định biờn giới giữa cỏc quốc gia hữu quan. phỏp luật quốc tế khụng bắt buộc cỏc quốc gia phải xỏc định biờn giới trờn cỏc tiờu chớ bắt buộc cũng nhƣ lựa chọn loại biờn giới nhằm đảm bảo tớnh bền vững và ổn định của cỏc đƣờng biờn giới.

- Cỏc quốc gia đƣợc tự do tiến hành xỏc lập cỏc đƣờng biờn giới. Hoạt động này đƣợc coi nhƣ một thẩm quyền nhà nƣớc riờng biệt, khụng bị ỏp đặt cũng nhƣ phụ thuộc.

Tuy nhiờn, việc xỏc lập biờn giới quốc gia là một hoạt động cú khớa cạnh quốc tế. Hoạt động này chỉ cú giỏ trị khi nú đƣợc tiến hành đỳng với cỏc quy định của

phỏp luật quốc tế, tụn trọng cỏc nguyờn tắc và quy phạm chung của luật quốc tế nhƣ: tụn trọng chủ quyền quốc gia, tụn trọng ý chớ thoả thuận của cỏc quốc gia, tự nguyện thực hiện cỏc cam kết quốc tế ...

1.6.2. Quy chế phỏp lý về biờn giới

Sau khi cỏc quốc gia tiến hành xỏc định đƣờng biờn giới, cỏc bờn liờn quan thƣờng ký kết hiệp định về quy chế biờn giới trong đú chứa đựng cỏc nguyờn tắc, quy phạm phỏp luật cụ thể nhằm điều chỉnh hoạt động của dõn cƣ và cỏc tổ chức trong khu vực biờn giới, cỏc hoạt động cú liờn quan trực tiếp hoặc giỏn tiếp tới đƣờng biờn giới, khu vực biờn giới, vành đai biờn giới ... nhằm thiết lập quan hệ hợp tỏc, hữu nghị, duy trỡ và bảo vệ đƣờng biờn giới chung.

Cỏc hiệp định này thƣờng quy định về những vấn đề sau: - Cỏc quy định về bảo vệ đƣờng biờn giới và mốc quốc giới;

- Cỏc quy định về khu vực biờn giới, cƣ dõn biờn giới trong cỏc hoạt động sinh hoạt dõn sự thƣờng ngày cũng nhƣ đảm bảo an ninh khu vực biờn giới ...;

- Cỏc quy định về qua lại biờn giới đối với ngƣời, hàng hoỏ, cỏc phƣơng tiện, hệ thống cửa khẩu; kiểm soỏt việc qua lại biờn giới cũng nhƣ hệ thống cỏc cơ quan chức năng: biờn phũng, hải quan, kiểm dịch biờn giới;

- Cỏc quy định về khai thỏc và sử dụng sụng suối biờn giới, xõy dựng cỏc cụng trỡnh biờn giới, khai thỏc và bảo vệ tài nguyờn, mụi trƣờng, bảo vệ rừng, săn bắn và giữ gỡn an ninh trong khu vực biờn giới ...

- Cỏc quy định về hợp tỏc giữ gỡn an ninh, trật tự chung, cụng tỏc thụng tin, phối hợp trấn ỏp tội phạm; thẩm quyền, thủ tục, phƣơng thức giải quyết tranh chấp biờn giới ...

Bờn cạnh đú, mỗi quốc gia, căn cứ vào thẩm quyền lónh thổ của mỡnh, cú thể ban hành những văn bản phỏp lý riờng biệt nhằm điều chỉnh cỏc hoạt động trong khu vực biờn giới hoặc cỏc hoạt động thuộc thẩm quyền lónh thổ của mỡnh nhằm đảm bảo an ninh biờn giới, phỏt triển đất nƣớc.

1.7. Giải quyết tranh chấp về biờn giới trong phỏp luật quốc tế

Tranh chấp về biờn giới là một trong những tranh chấp vụ cựng phức tạp trong quan hệ quốc tế, vỡ biờn giới quốc gia gắn chặt với quyền lợi chớnh trị, kinh tế, xó hội của mỗi quốc gia. Toà ỏn quốc tế khi giải quyết vụ Mavromatis đó nhận xột tranh chấp là “sự bất đồng về một điểm của luật phỏp hay sự việc, một sự mõu thuẫn, đối lập giữa cỏc quan điểm phỏp lý hay lợi ớch của cỏc bờn” [74,11]. Nhƣ vậy, tranh chấp biờn giới tồn tại khi cỏc quốc gia chung biờn giới cú những yờu sỏch khỏc nhau về vị trớ của đƣờng biờn giới đú hay núi một cỏch khỏc đú chớnh là nhận thức khỏc nhau của cỏc bờn về đƣờng (hƣớng) đi của đƣờng biờn giới. Thực tiễn quan hệ quốc tế cho thấy tranh chấp về biờn giới luụn là một vấn đề quốc tế quan trọng hàng đầu xuất hiện sớm nhất trong mối quan hệ giữa cỏc quốc gia. Đõy cũng là một vấn đề khỏ phổ biến nảy sinh từ nhiều nguyờn nhõn khỏc nhau. Cú những trƣờng hợp vấn đề biờn giới đó đƣợc coi là giải quyết, ký kết Hiệp ƣớc về biờn giới, chiến tranh đó lại nổ ra nghiờm trọng hơn cả trƣớc khi ký kết (trƣờng hợp Iran và Irắc, Vờnờzuờla và Guyam thuộc Anh, tƣởng đó đƣợc giải quyết xong, 50 năm sau, tranh chấp lại bựng nổ) [36,55]. Hay tỡnh hỡnh biờn giới của cỏc nƣớc trƣớc đõy đó bị thực dõn xõm chiếm lại càng vụ cựng phức tạp do những đƣờng biờn giới ở đõy bị chia cắt tuỳ tiện và nhiều lần [36,55]. Địa bàn cƣ trỳ của cỏc dõn tộc cũng bị chia cắt, thờm vào đú là tỡnh trạng hoạch định biờn giới bất chấp quyền lợi của cỏc dõn tộc cú liờn quan cũng nhƣ trỡnh độ đo đạc, bản đồ lạc hậu ... cũng là cỏc nguyờn nhõn dẫn đến tranh chấp biờn giới đũi hỏi cú sự điều chỉnh của phỏp luật quốc tế.

Cú nhiều khỏi niệm và cỏch phõn loại đối với cỏc tranh chấp về biờn giới: - Sự kiện biờn giới (cũn cú thể gọi là sự cố biờn giới) bao gồm những vụ việc xảy ra trờn biờn giới:

+ Liờn quan đến cỏc hoạt động của những ngƣời dõn nhƣng cú tỏc động đến đƣờng biờn giới, vựng biờn giới ở một bờn hay cú ảnh hƣởng đến bờn kia. Cỏc hoạt động đú cú thể là hành vi vƣợt biờn trỏi phộp, xõm canh, xõm cƣ, cƣ trỳ và di cƣ bất hợp phỏp, hụn nhõn ...

+ Chỉ đơn thuần liờn quan đến kỹ thuật, chẳng hạn địa hỡnh trờn bản đồ khụng rừ ràng hay khụng khớp với địa hỡnh thực tế ...

+ Tỏc động của những hoàn cảnh khỏch quan nhƣ cột mốc bị đổ do thiờn tai, lũng sụng hay suối bị dịch chuyển do lũ lụt, bệnh dịch ...

+ Cỏc vấn đề liờn quan đến chớnh sỏch về biờn giới của cỏc bờn hữu quan, nhƣ việc xõy dựng đƣờng xỏ, cỏc cụng trỡnh kiờn cố, đào mƣơng, đắp đập trờn sụng suối biờn giới ...

- Cỏc tranh chấp biờn giới là những bất đồng với những mức độ hay về những vấn đề khỏc nhau liờn quan đến chủ quyền lónh thổ giữa hai hoặc một số quốc gia. Thuật ngữ tranh chấp biờn giới thƣờng đƣợc sử dụng khi phỏt sinh cỏc vấn đề liờn quan trực tiếp tới một đƣờng biờn giới, một khu vực biờn giới đang cú tranh chấp hay đó đƣợc giải quyết. Cỏc tranh chấp về biờn giới thƣờng xảy ra trong những trƣờng hợp sau đõy:

+ Trƣờng hợp thứ nhất, cỏc tranh chấp thƣờng xoay quanh vấn đề vị trớ của đƣờng biờn giới cụ thể trờn đất liền (thƣờng là trong cỏc trƣờng hợp khụng cú cỏc điều ƣớc quốc tế về hoạch định biờn giới giữa cỏc quốc gia liờn quan).

+ Trƣờng hợp thứ hai, cỏc tranh chấp thƣờng liờn quan tới việc ỏp dụng điều ƣớc quốc tế nào trong số cỏc điều ƣớc đề cập tới vấn đề hoạch định biờn giới hoặc là việc giải thớch khỏc nhau về cỏc quy định, hoạch định biờn giới.

1.7.2. Phỏp luật quốc tế về giải quyết tranh chấp biờn giới

1.7.2.1. Khỏi lược chung

Về nguyờn tắc, trong quan hệ quốc tế, tranh chấp núi chung và tranh chấp về biờn giới núi riờng luụn là vấn đề nhạy cảm, đƣợc phỏp luật quốc tế quy định khỏ chặt chẽ, yờu cầu cỏc quốc gia tụn trọng: đú là nguyờn tắc giải quyết hoà bỡnh cỏc tranh chấp quốc tế (trong đú cú tranh chấp về biờn giới lónh thổ). Điều 2, khoản 3 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc; Điều 6, Cỏc nguyờn tắc của luật quốc tế; và một số văn kiện phỏp lý quan trọng khỏc đều quy định rừ cỏc quốc gia phải cú nghĩa vụ giải quyết cỏc tranh chấp bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh, bằng cỏc hỡnh thức thƣơng lƣợng do cỏc quốc gia lựa chọn, phự hợp với cỏc quy định và thụng lệ quốc tế. Ngoài ra, nguyờn tắc này cũn đƣợc ghi nhận phổ biến trong cỏc điều ƣớc quốc tế song phƣơng về giải quyết biờn giới và lónh thổ giữa cỏc quốc gia cú liờn quan.

Bờn cạnh đú, cỏc quốc gia cũn cú thể thƣơng lƣợng thoả thuận cỏc nguyờn tắc khỏc để giải quyết tranh chấp về biờn giới lónh thổ nhƣ: nguyờn tắc cụng bằng, nguyờn tắc tụn trọng cỏc cam kết quốc tế, nguyờn tắc Uti Possidetis, nguyờn tắc hợp tỏc và tụn trọng lợi ớch của nhau ...

7.1.2.2. Cỏc biện phỏp hũa bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế về biờn giới, lónh thổ

Giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế núi chung và tranh chấp về biờn giới, lónh thổ núi riờng bằng cỏc biện phỏp hoà bỡnh là một trong những nguyờn tắc cơ bản của luật quốc tế hiện đại. Cỏc quốc gia với tƣ cỏch là chủ thể của phỏp luật quốc tế phải tuõn thủ triệt để nguyờn tắc này trong quan hệ quốc tế. Nhƣ vậy, theo Điều 33 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc, những biện phỏp hoà bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế bao gồm:

- Thụng qua việc tiến hành đàm phỏn ngoại giao trực tiếp;

- Sử dụng cỏc biện phỏp hỗ trợ (nhƣ mụi giới, trung gian, uỷ ban điều tra và uỷ ban hũa giải ...);

- Cỏc biện phỏp tƣ phỏp (toà ỏn hay trọng tài ...);

- Giải quyết tranh chấp tại cỏc tổ chức quốc tế hoặc trờn cơ sở dàn xếp quốc tế mang tớnh chất khu vực.

* Đàm phỏn trực tiếp

Đàm phỏn trực tiếp là sự tiếp xỳc trực tiếp giữa cỏc bờn hữu quan - chủ thể của luật quốc tế để giải quyết những vấn đề mà cỏc bờn quan tõm. Trong trƣờng hợp tranh chấp xảy ra, cỏc bờn hữu quan trực tiếp gặp gỡ, trao đổi thảo luận để tỡm ra giải phỏp hoà bỡnh giải quyết tranh chấp. Đàm phỏn trực tiếp là biện phỏp cơ bản, hữu hiệu và thụng dụng nhất để giải quyết tranh chấp giữa cỏc quốc gia trờn cơ sở cỏc bờn trực tiếp trỡnh bày quan điểm của mỡnh và xem xột ý chớ, quan điểm của mỗi bờn đối thoại, nõng cao sự hiểu biết lẫn nhau. Do tầm quan trọng của biện phỏp này, Điều 33 của Hiến chƣơng Liờn hợp quốc đó đƣa biện phỏp đàm phỏn trực tiếp lờn vị trớ hàng đầu trong số cỏc biện phỏp khỏc. Biện phỏp này cũng đƣợc xem là biện phỏp đƣợc ƣu tiờn tại cỏc điều ƣớc quốc tế khỏc nhƣ, Điều lệ Tổ chức cỏc nƣớc chõu Mỹ

(Điều 24), Điều lệ tổ chức thống nhất chõu Phi, Văn kiện cuối cựng của hội nghị Henxinki, Cụng ƣớc của Liờn hợp quốc về Luật Biển năm 1982 ... Thực tế quan hệ quốc tế cũng chứng minh rằng, biện phỏp đàm phỏn trực tiếp là biện phỏp hữu hiệu và linh hoạt nhất trong cỏc biện phỏp hoà bỡnh giải quyết cỏc tranh chấp quốc tế núi chung và tranh chấp về biờn giới lónh thổ núi riờng.

Trong quan hệ với Trung Quốc, chỳng ta cũng thể hiện lập trƣờng nhƣ trờn thụng qua "Thoả thuận về những nguyờn tắc cơ bản để giải quyết vấn đề biờn giới, lónh thổ giữa Cộng hoà xó hội chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa" đƣợc ký kết giữa hai nƣớc tại Hà Nội ngày 19/10/1993.

* Những biện phỏp hỗ trợ: mụi giới và trung gian

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Xác lập biên giới trên đất liền giữa Cộng hoà Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam và Cộng hoà Nhân dân Trung Hoa Luận văn ThS. Luật (Trang 34)