Quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật Hỡnh sự trong Bộ luật Hỡnh sự Thụy Điển

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 57 - 60)

trong Bộ luật Hỡnh sự Thụy Điển

Bộ luật Hỡnh sự Thụy Điển được thụng qua vào năm 1962 và cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/1965, được sửa đổi gần đõy nhất vào ngày 01/05/1999.

Qua nghiờn cứu BLHS Thụy Điển tỏc giả thấy Bộ luật này dành một chương

(Chương 29) để quy định về vấn đề QĐHP và miễn chế tài. Trong Chương 29 BLHS Thụy Điển quy định một loạt vấn đề như: quy định về cỏc tỡnh tiết tăng nặng TNHS (Điều 2); cỏc tỡnh tiết giảm nhẹ đối với từng tội danh (Điều 3); căn cứ QĐHP (Điều 4); Cỏc trường hợp khỏc Tũa ỏn cần cõn nhắc khi QĐHP (Điều 5)…

Về vấn đề QĐHP nhẹ hơn quy định của BLHS, Điều 5 Chương 29 BLHS Thụy Điển, quy định:

… 8. Do cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ khỏc thỡ người phạm tội cú thể được hưởng hỡnh phạt nhẹ hơn so với hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội đú. Trong trường hợp tương tự, trường hợp cú một hoặc nhiều tỡnh tiết quy định tại đoạn 1 Điều này thỡ tũa ỏn cú thể quyết định hỡnh phạt nhẹ hơn so với hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội đú

trong những trường hợp tương tự [51, tr. 282].

Như vậy, quy định này cũng đó tạo ra sự linh hoạt cho Tũa ỏn trong

hỡnh phạt nhẹ hơn quy định của BLHS, cho bị cỏo trong trường hợp bị cỏo cú nhiều tỡnh tiết giảm nhẹ.

Điều 3 Chương 2 bộ luật này quy định về việc:

Để xỏcđịnh tớnh chất, mức độ nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm

tội, ngoài những quy định về tỡnh tiết giảm nhẹ đối với từng loại tội danh cụ thể cần cõn nhắc cỏc tỡnh tiết sau đõy:

1. Phạm tội do hành vi phạm tội nghiờm trọng của người khỏc gõy ra.

2. Bị cỏo là người khụng bỡnh thường hoặc cú rối loạn về tinh thần, hoặc vỡ cỏc nguyờn nhõn khỏc mà bị giảm đỏng kể khả năng điều khiển hành vi của mỡnh.

3. Hành vi của bị cỏo là do sự chậm phỏt triển một cỏch rừ

ràng hoặc do thiếu kinh nghiệm hoặc khả năng suy xột.

4. Hành vi phạm tội xảy ra do lũng thương người.

5. Hành vi thuộc trường hợp khụng được miễn trỏch nhiệm

hỡnh sựsẽ được miễn theo quy định tại Chương 24.

Phạm tội trong trường hợp cú tỡnh tiết giảm nhẹ thỡ cú thể được hưởng hỡnh phạt nhẹ hơn hỡnh phạt quy định đối với tội đú

trong trường hợp khỏc (Luật 1994:548) [51, tr.278].

Điều 5 BLHS Thụy Điển quy định cỏc tỡnh tiết mà tũa ỏn cần cõn nhắc khi QĐHP như sau:

1. Bị cỏo cú bị thương tớch nặng do hậu quả của việc phạm tội hay khụng.

2. Bị cỏo đó cố gắng hết sức nhằm ngăn chặn thiệt hại hoặc

bồi thường thiệt hại do hành vi phạm tội của mỡnh gõy ra hay chưa. 3. Bị cỏo đầu thỳ/tự thỳ hay khụng.

4. Bị cỏo sẽ bị thiệt hại nếu bị trục xuất khỏi Vương quốc do phạm tội của mỡnh hay khụng.

5. Bị cỏo do phạm tội mà đó bị sa thải tại nơi làm việc hoặc cú cơ sở vững chắc để nhận định là sẽ bị sa thải hoặc bị cỏo sẽ gặp những trở ngại hoặc khú khăn đỏng kể trong cụng việc hoặc nghề nghiệp của mỡnh hay khụng.

6. Do tuổi tỏc và bệnh tật, bị cỏo khụng cú khả năng chịu được hỡnh phạt ỏp dụng căn cứ vào tớnh chất, mức độ của tội đú.

7. Một thời gian quỏ dài trụi qua kể từ ngày tội phạm được

thực hiện, so với tớnh chất của tội phạm đú… [51].

Nghiờn cứu hai trường hợp trờn, ta thấy BLHS Thụy Điển chỉ quy định về việc Tũa ỏn cú thể xem xột QĐHP nhẹ hơn hỡnh phạt ỏp dụng đối với tội đú mà khụng cú quy định cụ thể việc chuyển sang dưới mức thấp nhất của khung hỡnh phạt hoặc chuyển sang hỡnh phạt khỏc thuộc loại nhẹ hơn hỡnh phạt đú. Điều này tạo ra sự tựy nghi và linh động lớn cho Tũa ỏn khi QĐHP nhẹ hơn quy định của Bộ luật. Vỡ vậy, Tũa ỏn cú thể chuyển xuống khung hỡnh phạt khỏc, mà khụng phải khung liền kề trong trường hợp cảm thấy cần thiết để giảm nhẹ sõu hỡnh phạt xuống cho bị cỏo. Chứ khụng cứng nhắc và

bú buộc như BLHS Việt Nam, khi quy định khung hỡnh phạt giảm nhẹ trờn

Chương 2

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HèNH SỰ VIỆT NAM VỀ QUYẾT ĐỊNH HèNH PHẠT NHẸ HƠN QUY ĐỊNH

CỦA BỘ LUẬT HèNH SỰ VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Quyết định hình phạt nhẹ hơn quy định của Bộ luật hình sự - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn (Trang 57 - 60)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(123 trang)