CÁC QUY ĐỊNH VỀ QUYỀN HẠN CỦA HỘI ĐỒNG XÉT XỬ PHÚC THẨM

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phiên tòa phúc thẩm dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam (Trang 67)

THẨM

THẨM nguyên bản án, quyết định sơ thẩm. Mặc dù điều luật này quy định chung chung như vậy nhưng cần phải hiểu là khi Tòa án cấp phúc thẩm xét thấy bản án của Tòa án cấp sơ thẩm là có căn cứ và đúng pháp luật (áp dụng các quy định pháp luật về nội dung) và thực hiện đúng, đầy đủ các quy định của pháp luật tố tụng dân sự trong quá trình giải quyết vụ án thì Tòa án cấp phúc thẩm có quyền bác kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án sơ thẩm.

Một vấn đề đặt ra mà pháp luật từ trước đến nay chưa đề cập đến là trách nhiệm của người kháng cáo, kháng nghị không có căn cứ giải quyết như thế nào? Có phải bồi thường các chi phí cho các đương sự khác đã bỏ ra do kháng cáo, kháng nghị không có căn cứ không? Các chi phí này thực tế các đương sự đều phải bỏ ra vì khi có kháng cáo, kháng nghị, Tòa án cấp phúc thẩm giải quyết lại vụ án thì các đương sự có liên quan đến kháng cáo, kháng nghị đều phải tham gia phiên tòa (chi phí cho các hoạt động đi lại, ăn ở, chi phí cho luật sư). Mặt khác, thu nhập của họ cũng bị giảm sút, mất do phải đến Tòa án tham gia tố tụng. Qua nghiên cứu đề tài, chúng tôi thiết nghĩ cũng cần phải có các quy định chế tài đối với kháng cáo, kháng nghị không đúng.

2.3.2. Quyền sửa bản án sơ thẩm

Theo Điều 276 BLTTDS quy định:

Hội đồng xét xử phúc thẩm sửa một phần hoặc toàn bộ bản án sơ thẩm nếu Tòa án cấp sơ thẩm quyết định không đúng pháp luật trong các trường hợp sau đây:

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) phiên tòa phúc thẩm dân sự theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự việt nam (Trang 67)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)