sỏt hoạt động tư phỏp từ năm 2003 tới nay
Phỏp luật về thực thi quyền cụng tố của cơ quan kiểm sỏt nhõn dõn
Để đảm bảo việc thực hiện quyền cụng tố, Nhà nước ban hành cỏc văn bản phỏp luật quy định cỏc quyền năng phỏp lý thuộc nội dung quyền cụng tố mà cơ quan cú thẩm quyền được ỏp dụng để truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự đối với người phạm tội, cơ quan được giao thẩm quyền truy tố đưa vụ ỏn ra toà để xột xử và thực hiện việc buộc tội đú gọi là cơ quan thực hành quyền cụng tố.
Khung phỏp lý cơ bản để thực hiện quyền cụng tố của cơ quan kiểm sỏt nhõn dõn hiện nay là Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003, Bộ luật Hỡnh sự năm 1999 sửa đổi năm 2009 và cỏc văn bản hướng dẫn thi hành.
Theo Khoản 1 Điều 23 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2003 quy định: “Viện kiểm sỏt thực hành quyền cụng tố trong tố tụng hỡnh sự, quyết định việc truy tố người phạm tội ra trước Toà ỏn”. Theo đú, trong quỏ trỡnh tiến hành tố tụng vụ ỏn hỡnh sự Viện kiểm sỏt căn cứ theo quy định của phỏp luật để ban hành cỏc quyết định thể hiện tớnh quyền lực của nhà nước như: Quyết định phờ chuẩn lệnh bắt khẩn cấp; Quyết định trả tự do; Quyết định phờ chuẩn quyết định khởi tố bị can; Quyết định phờ chuẩn lệnh tạm giam (bắt bị can tạm giam); Quyết định truy tố (Cỏo trạng); Quyết định thay đổi biện phỏp ngăn chặn; Quyết định khỏng nghị phỳc thẩm, giỏm đốc thẩm, tỏi thẩm; Kiến nghị…. nhằm mục đớch truy tố người phạm tội ra trước Tũa ỏn để xột xử theo quy định của phỏp luật [16, tr. 27].
Trờn cơ sở đú, Điều 37 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định nhiệm vụ, quyền hạn và trỏch nhiệm của Kiểm sỏt viờn - Viện kiểm sỏt nhõn dõn: Kiểm sỏt việc khởi tố, kiểm sỏt cỏc hoạt động điều tra và việc lập hồ sơ vụ ỏn của Cơ quan điều tra; Đề ra yờu cầu điều tra; Triệu tập và hỏi cung bị can; triệu tập và lấy lời khai của người làm chứng, người bị hại, nguyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, người cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan đến vụ ỏn; Kiểm sỏt việc bắt, tạm giữ, tạm giam; Tham gia phiờn toà; đọc cỏo trạng, quyết định của Viện kiểm sỏt liờn quan đến việc giải quyết vụ ỏn; hỏi, đưa ra chứng cứ và thực hiện việc luận tội; phỏt biểu quan điểm về việc giải quyết vụ ỏn, tranh luận với những người tham gia tố tụng tại phiờn toà; Kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong hoạt động xột xử của Tũa ỏn, của những người tham gia tố tụng và kiểm sỏt cỏc bản ỏn, quyết định của Toà ỏn; Kiểm sỏt việc thi hành bản ỏn, quyết định của Toà ỏn… nhằm xử lý tội phạm kịp thời, đỳng người, đỳng tội, đỳng quy định của phỏp luật.
Bộ luật Tố tụng hỡnh sự mới ban hành cũng mở rộng quyền cụng tố của kiểm sỏt viờn khi tiếp nhận được tố giỏc; tin bỏo tội phạm; kiến nghị khởi tố. Điều 142 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự quy định:
Khi cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trực tiếp tố giỏc, bỏo tin về tội phạm, kiến nghị khởi tố thỡ Cơ quan điều tra, cơ quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra, Viện kiểm sỏt phải lập biờn bản và ghi vào sổ tiếp nhận; cú thể ghi õm, ghi hỡnh việc tiếp nhận. Trường hợp tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố được gửi qua bưu điện, qua điện thoại hoặc cỏc phương tiện thụng tin khỏc thỡ ghi vào sổ tiếp nhận.
Giai đoạn này được xỏc định từ khi cú Quyết định khởi tố đến kết thỳc điều tra của Cơ quan điều tra cú thẩm quyền. Hoạt động của Viện kiểm sỏt trong giai đoạn này bao gồm:
+ Yờu cầu cơ quan điều tra khởi tố, thay đổi hoặc bổ sung Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (nếu cú căn cứ xỏc định tội phạm đó khởi tố khụng đỳng với hành vi phạm tội xảy ra hoặc cũn cú tội phạm khỏc).
Nếu Cơ quan điều tra khụng thực hiện thỡ Viện kiểm sỏt trực tiếp ra Quyết định thay đổi hoặc bổ sung Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự theo quy định tại Điều 106 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự:
+ Hủy bỏ cỏc Quyết định khởi tố, Quyết định thay đổi hoặc bổ sung Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự, Quyết định khụng khởi tố vụ ỏn hỡnh sự (căn cứ Điều 100 và Điều 107 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự).
+ Quyết định khởi tố vụ ỏn:
Điều 104 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và Điều 14 Luật Tổ chức Viện Kiểm sỏt nhõn dõn 2014 quy định: Viện Kiểm sỏt ra quyết định khởi tố vụ ỏn trong cỏc trường hợp sau:
▪ Khi Hội đồng xột xử yờu cầu Viện kiểm sỏt khởi tố vụ ỏn.
▪ Khi phỏt hiện hành vi của người cú thẩm quyền trọng việc giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong việc khởi tố, điều tra cú dấu hiệu vi phạm.
+ Phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ Quyết định khởi tố bị can (trong thời hạn 3 ngày).
+ Yờu cầu khởi tố bị can bằng văn bản (nếu thấy ngoài bị can bị khởi tố cũn cú người khỏc đó thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa được khởi tố). + Khởi tố bị can: Viện kiểm sỏt chỉ ra Quyết định khởi tố bị can sau khi nhận hồ sơ và bản kết luận điều tra mà phỏt hiện cú người khỏc thực hiện hành vi phạm tội trong vụ ỏn chưa được khởi tố (Khoản 5 Điều 126 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự). Nếu bị can cũn cú hành vi phạm tội khỏc mà hành vi đú chưa được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ Viện kiểm sỏt phải ra Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trước khi ra Quyết định khởi tố bị can. Nếu cần khởi tố bổ sung một tội chưa được khởi tố vụ ỏn hỡnh sự thỡ phải Quyết định bổ sung Quyết định khởi tố vụ ỏn hỡnh sự trước khi bổ sung quyết định khởi tố bị can.
+ Đề ra yờu cầu điều tra và yờu cầu Cơ quan điều tra, cơ quan được giao tiến hành một số hoạt động điều tra thực hiện việc điều tra để làm rừ tội phạm, người phạm tội, yờu cầu cơ quan điều tra truy nó bị can.
+ Tiến hành cỏc hoạt động điều tra khi: cú yờu cầu của Cơ quan điều tra; bị can kờu oan; lời khai của bị can trước sau khụng thống nhất; bị can cú khiếu nại về hoạt động điều tra; cú căn cứ để nghi ngờ tớnh xỏc thực của lời khai, Viện kiểm sỏt cú thể trực tiếp gặp hỏi cung khi bị can bị khởi tốvề hành vi phạm tội phạm phức tạp, đặc biệt nghiờm trọng; chứng cứ, tài liệu cú mõu thuẫn; Viện kiểm sỏt cú thể lấy lời khai của những người tham gia tố tụng khỏc nhau.
Cơ quan điều tra hoặc thấy việc đối chất của Điều tra viờn chưa làm rừ được mõu thuẫn.
+ Phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn việc ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn của Cơ quan điều tra (Khoản 4, Điều 112 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự và khoản 5 Điều 14 Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn 2014 [31, tr 37]).
+ Phờ chuẩn, khụng phờ chuẩn hoặc hủy bỏ cỏc quyết định tố tụng khỏc của Cơ quan điều tra (Lệnh khỏm xột, Quyết định thu giữ thư, điện tớn...).
+ Quyết định việc gia hạn thời hạn điều tra, thời hạn tạm giam (Điều 120 Bộ luật Tố tụng hỡnh sự), chuyển vụ ỏn, ỏp dụng thủ tục rỳt gọn, ỏp dụng biện phỏp bắt buộc chữa bệnh.
Phỏp luật về kiểm sỏt hoạt động tư phỏp
Trong giai đoạn tố tụng hỡnh sự, Viện kiểm sỏt cú trỏch nhiệm ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật tố tụng hỡnh sự quy định để loại trừ việc vi phạm phỏp luật của bất kỳ cơ quan, cỏ nhõn nào. Theo quy định của phỏp luật hiện hành ở nước ta, hoạt động kiểm sỏt hoạt động tư phỏp chỉ do một chủ thể duy nhất tiến hành, đú là Viện kiểm sỏt. Hoạt động này được thực hiện bởi cỏc Kiểm sỏt viờn là người tiến hành tố tụng hỡnh sự, trờn cơ sở nguyờn tắc tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sỏt. Do vậy, phỏp luật điều chỉnh hoạt động kiểm sỏt tư phỏp khụng dừng ở Bộ luật Tố tụng hỡnh sự 2003 mà cũn cú Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn và cỏc văn bản phỏp luật về chức năng, nhiệm vụ, tổ chức của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng khỏc.
Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 quy định rừ phạm vi, nội dung, mục đớch của chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn để kiểm sỏt tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động tư phỏp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quỏ trỡnh giải quyết ỏn hỡnh
sự; trong việc giải quyết vụ ỏn hành chớnh, vụ việc dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành ỏn, việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong hoạt động tư phỏp; cỏc hoạt động tư phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật.
Bờn cạnh đú, ngày 04/10/2002 Uỷ ban Thường vụ Quốc hội quyết định thụng qua Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn, thay thế Phỏp lệnh về Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 1993. Những quy định trong Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn là cơ sở phỏp lý để Viện kiểm sỏt nhõn dõn cỏc cấp lập quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luõn chuyển và tuyển chọn, bổ nhiệm Kiểm sỏt viờn; là điều kiện cần thiết để Kiểm sỏt viờn, cỏn bộ ngành Kiểm sỏt rốn luyện, phấn đấu và vươn lờn theo cỏc tiờu chuẩn mà Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn quy định. Tuy nhiờn, tới nay, Phỏp lệnh Kiểm sỏt viờn Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2002 cũng cũn một số vướng mắc, khú khăn trong quỏ trỡnh thực hiện. Một số Điều chưa sỏt hợp với cỏc Nghị quyết của Đảng, phỏp luật của Nhà nước và cỏc văn bản phỏp quy mới được ban hành, nhất là Nghị quyết số 49NQ-TW của Bộ Chớnh trị về chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Nghị quyết số 11/NQ-TW của Bộ Chớnh trị về luõn chuyển cỏn bộ…
Luật Tổ chức Viện kiểm sỏt nhõn dõn năm 2014 quy định rừ phạm vi, nội dung, mục đớch của chức năng kiểm sỏt hoạt động tư phỏp. Kiểm sỏt hoạt động tư phỏp là hoạt động của Viện kiểm sỏt nhõn dõn để kiểm sỏt tớnh hợp phỏp của cỏc hành vi, quyết định của cơ quan, tổ chức, cỏ nhõn trong hoạt động tư phỏp, được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận và giải quyết tố giỏc, tin bỏo về tội phạm, kiến nghị khởi tố và trong suốt quỏ trỡnh giải quyết ỏn hỡnh sự; trong việc giải quyết vụ ỏn hành chớnh, vụ việc dõn sự, hụn nhõn và gia đỡnh, kinh doanh, thương mại, lao động; việc thi hành ỏn, việc giải quyết khiếu nại, tố cỏo trong hoạt động tư phỏp; cỏc hoạt động tư phỏp khỏc theo quy định của phỏp luật [38, tr. 79].
Trong Bộ luật Tố tụng hỡnh sự năm 2015, hoạt động kiểm sỏt tư phỏp được nhấn mạnh ba nhúm nội dung quan trọng gồm:
Thứ nhất: kiểm sỏt hoạt động điều tra nhằm ngăn chặn cỏc hành vi bắt, tạm giữ, tạm giam người; nghiờm cấm tra tấn, bức cung, nhục hỡnh hay bất kỳ hỡnh thức đối xử nào khỏc xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe của con người của cơ quan điều tra nhằm khai thỏc thụng tin hoặc để ộp cung nghi can. Quy định này xuất phỏt từ thực tiễn những vụ ỏn oan sai diễn ra khỏ phổ biến trong thời gian qua.
Thứ hai: kiểm sỏt hoạt động tư phỏp hướng tới nội dung cỏc hoạt động tranh tụng tại tũa ỏn khi hướng hoạt động giỏm sỏt tới quỏ trỡnh cung cấp, sử dụng chứng cứ ngay tại tũa; quyền mời đại diện phỏp luật; quyền tham gia tranh luận…
Thứ ba: hoạt động kiểm sỏt tư phỏp được mở rộng đến việc tiếp nhận, giải quyết, giỏm sỏt giải quyết cỏc tin bỏo tội phạm. Việc mở rộng này đảm bảo cho quỏ trỡnh giải quyết tin bỏo tội phạm vốn là nguồn cung cấp thụng tin đầu tiờn cho cỏc cơ quan tiến hành tố tụng để đảm bảo giải quyết triệt để hành vi tội phạm ngay từ khi cú thụng tin.