quyền thương mại theo pháp luật Việt Nam
Nhìn chung, Bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền khác biệt cơ bản ở một số quyền lợi và nghĩa vụ sau:
Tiêu chí Bên nhƣợng quyền Bên nhận quyền
Tài sản sở hữu trí tuệ
Quyền: Sở hữu thƣơng hiệu, công nghệ và các tài sản trí tuệ khác
Quyền: Đƣợc phép sử dụng thƣơng hiệu, công nghệ, tài sản trí tuệ Hỗ trợ, trợ giúp kỹ thuật Nghĩa vụ: Cung cấp hỗ trợ: - Đào tạo - Marketing - Quản lý
Quyền: Điều hành cửa hàng với sự giúp đỡ của chủ thƣơng hiệu
Phí Quyền: Nhận phí nhƣợng quyền Nghĩa vụ: Trả phí nhƣợng quyền Chọn mặt bằng
Nghĩa vụ: hỗ trợ cho bên nhận quyền
Quyền: Đƣợc lựa chọn với sự đồng ý của chủ thƣơng hiệu Thiết kế Quyền: Cung cấp mẫu thiết
kế
Nghĩa vụ: Áp dụng mẫu thiết kế, trả phí (nếu đƣợc yêu cầu) Nhân viên Nghĩa vụ: Giới thiệu hỗ trợ Quyền: Tuyển dụng, giám sát,
điều hành
Thực đơn Quyền: Xây dựng, quy định Quyền: Thay đổi khi đƣợc chấp nhận
Giá sản phẩm/dịch vụ
Nguồn cung cấp hàng hóa/dịch vụ
Quyền: Có thể yêu cầu Bên nhận quyền mua hàng của mình hoặc mua theo chỉ định nguồn cung cấp cho hệ thống NQTM; hoặc yêu cầu theo tiêu chuẩn nhất định
Nghĩa vụ: Phối hợp, tuân theo
Theo quy định tại Chƣơng VI, Mục 8 về NQTM, quyền và nghĩa vụ của các bên trong Hợp đồng NQTM đƣợc quy định cụ thể tại các Điều từ Điều 286 đến Điều 289.
Nhƣ vậy, quyền và nghĩa vụ của các bên đƣợc liệt kê cụ thể tại bốn điều trên. Ngoài ra, quyền và nghĩa vụ của các bên trong Hợp đồng NQTM còn đƣợc thể hiện tại một số điều khác của Luật Thƣơng mại năm 2005 nhƣ điều 290, 292. Quyền và nghĩa vụ của các bên cũng đƣợc quy định chi tiết trong các văn bản quy phạm pháp luật nhƣ Nghị định 35/2006 (Điều 8, 9, 16...). Một số văn bản quy phạm pháp luật liên quan cũng ít nhiều thể hiện quyền và nghĩa vụ của các bên trong Hợp đồng NQTM. Hợp đồng NQTM là một loại hợp đồng song vụ, vì vậy, quyền của bên nhƣợng quyền chính là nghĩa vụ của bên nhận quyền và ngƣợc lại. Từ các quy định về quyền và nghĩa vụ đƣợc nêu trong các văn bản pháp luật, ta có thể tổng hợp một số quyền và nghĩa vụ cơ bản của Bên nhƣợng quyền và Bên nhận quyền nhƣ sau:
Quyền của Bên Nhượng quyền
1.Yêu cầu Bên dự kiến nhận quyền cung cấp các thông tin cần thiết để tiến hành nhƣợng quyền thƣơng mại
2.Đồng ý hoặc từ chối việc chuyển giao quyền thƣơng mại của Bên nhận quyền theo các quy định tại Điều 15 Nghị định 35
3.Nhận tiền nhƣợng quyền
5.Quyết định việc lựa chọn mặt bằng cho Bên nhận quyền
6.Kiểm tra, giám sát Bên nhận quyền đối với hoạt động kinh doanh đƣợc nhƣợng quyền (kiểm soát việc tuân thủ trung thành mô hình NQTM)
7.Đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng NQTM nếu Bên Nhận quyền vi phạm điều khoản quy định về đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng (Điều 16.2 Nghị định 35)
8.Các quyền khác theo thỏa thuận Hợp đồng nhƣng không trái luật. Đổi lại, Bên Nhượng quyền cũng phải thực hiện các nghĩa vụ nhất định 1.Cung cấp thông tin trƣớc khi ký hợp đồng NQTM: bản sao
hợp đồng mẫu, Tài liệu giới thiệu về NQTM trƣớc 15 ngày ký hợp đồng nếu các bên không có thỏa thuận khác
2.Thông báo ngay cho tất cả các Bên nhận quyền về mọi thay đổi quan trọng trong hệ thống nhƣợng quyền thƣơng mại làm ảnh hƣởng đến hoạt động kinh doanh theo phƣơng thức nhƣợng quyền thƣơng mại của Bên nhận quyền
3.Tổ chức đào tạo, trợ giúp kỹ thuật cho bên nhận quyền trƣớc và sau khai trƣơng
4.Tổ chức thiết kế, sắp xếp địa điểm kinh doanh cho bên nhận quyền bằng chi phí của bên nhận quyền
5.Đảm bảo quyền sở hữu trí tuệ liên quan đến đối tƣợng nhƣợng quyền (cụ thể là quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu, kiểu dáng, tên thƣơng mại,...).
6.Đối xử bình đẳng với các bên nhận quyền trong cùng hệ thống nhƣợng quyền
7.Bảo vệ quyền lợi của các bên nhận quyền trƣớc bên thứ ba, nghĩa là loại bỏ sự cạnh tranh của bên thứ ba đối với ―các dấu hiệu tập hợp khách hàng‖
8.Bảo đảm việc không tranh giành khách hàng với Bên nhận quyền 9.Các nghĩa vụ khác theo thỏa thuận trong Hợp đồng nhƣng
không trái luật.
Nếu Bên nhƣợng quyền là Bên nhƣợng quyền thứ cấp, Bên nhƣợng quyền còn có nghĩa vụ:
- Thông tin về Bên nhƣợng quyền đã cấp quyền thƣơng mại cho mình - Nội dung của hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại chung
- Cách xử lý các hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại thứ cấp trong trƣờng hợp chấm dứt hợp đồng nhƣợng quyền thƣơng mại chung.
Bên nhận quyền cũng được đảm bảo quyền lợi với các quyền sau
1. Quyền đƣợc biết thông tin về hệ thống nhƣợng quyền (bản Giới thiệu về NQTM), hợp đồng mẫu trƣớc khi ký kết Hợp đồng NQTM
2. Yêu cầu Bên Nhƣợng quyền trợ giúp kỹ thuật 3. Yêu cầu Bên Nhƣợng quyền đối xử bình đẳng
4. Nhƣợng quyền lại nếu đƣợc Bên Nhƣợng quyền cho phép theo Hợp đồng NQTM đã ký (Điều 15.1 Nghị định 35)
5. Đơn phƣơng chấm dứt Hợp đồng NQTM nếu Bên Nhƣợng quyền vi phạm điều khoản quy định về đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng. (Điều 287 Luật Thƣơng mại)
6. Các quyền khác theo thỏa thuận Hợp đồng nhƣng không trái luật nhƣ: yêu cầu chủ thƣơng hiệu cung cấp bản sao của các giấy chứng nhận đăng ký nhãn hiệu...
Đồng thời, Bên nhận quyền cũng phải thực hiện các nghĩa vụ sau: 1. Cung cấp thông tin theo yêu cầu của Bên Nhƣợng quyền để đánh
giá trƣớc khi ký kết Hợp đồng NQTM
2. Trả tiền nhƣợng quyền và các khoản chi phí khác theo thỏa thuận tại Hợp đồng
3. Đầu tƣ cơ sở vất chất, nhân lực, tài chính để tiếp nhận việc nhƣợng quyền
4. Chấp nhận sự kiểm tra, giám sát của Bên Nhƣợng quyền; tuân thủ các quy định về thiết kê, sắp xếp
5. Bảo mật bí quyết kinh doanh của Bên Nhƣợng quyền kể cả sau khi chấm dứt hợp đồng
6. Chấm dứt việc sử dụng, liên quan đến thƣơng hiệu của Bên Nhƣợng quyền sau khi kết thúc hợp đồng
7. Điều hành theo đúng mô hình nhƣợng quyền do Bên nhận quyền quy định
8. Không đƣợc nhƣợng quyền lại nếu chƣa có sự cho phép của Bên Nhƣợng quyền
9. Các nghĩa vụ khác theo Hợp đồng nhƣng không trái luật
Nghị định 35, Điều 16 quy định trong một số trƣờng hợp sau, các bên có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng:
Bên nhận quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM trong trƣờng hợp bên nhƣợng quyền vi phạm nghĩa vụ theo quy định pháp luật
Bên nhận quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM nếu:
- Bên nhận quyền không còn giấy phép kinh doanh hoặc giấy tờ có giá trị theo quy định pháp luật phải có để tiến hành công việc kinh doanh theo phƣơng thức NQTM.
- Bên nhận quyền bị giải thể hoặc bị phá sản theo quyết định của pháp luật Việt Nam.
- Bên nhận quyền vi phạm pháp luật nghiêm trọng có khả năng gây thiệt hại lớn cho uy tín của hệ thống NQTM.
- Bên nhận quyền không khắc phục đƣợc những vi phạm không cơ bản trong hợp đồng NQTM trong một thời gian hợp lí, mặc dù đã nhận đƣợc những thông báo bằng văn bản yêu cầu khắc phục vi phạm đó từ bên nhƣợng quyền.
Nhìn chung, pháp luật về NQTM hiện nay của Việt Nam chủ yếu quy định về các vấn đề đăng ký, quản lý nhà nƣớc với hoạt động này mà thiếu những hƣớng dẫn cần thiết cho các nhà nhƣợng quyền cũng nhƣ các bên nhận quyền trong hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại, chƣa quy định những vấn đề nhƣ bên nhƣợng quyền có thể thiết lập sự kiểm soát đến mức nào, có giới hạn cho vấn đề này hay không, trách nhiệm pháp lý của bên nhận quyền khi vi phạm vào các tiêu chuẩn và có hành vi xâm hại các quyền sở hữu trí tuệ của bên nhƣợng quyền, vấn đề chấm dứt, huỷ bỏ hợp đồng nhƣợng quyền do lỗi của một bên. Chính sự chƣa hoàn thiện của pháp luật ảnh hƣởng tới quyền lợi của các doanh nghiệp và khi có tranh chấp thì khó giải quyết. Mặt khác, chúng ta chƣa có nền tảng pháp lý để giải quyết những tranh chấp có thể xảy ra giữa bên nhƣợng quyền và bên nhận quyền và với bên thứ ba có liên quan tới hoạt động kiểm soát đã trình bày ở trên. Ví dụ, khi một bên nhận quyền trốn tránh khỏi nghĩa vụ bị kiểm soát bởi bên nhƣợng quyền thì bên nhƣợng quyền có thể đơn phƣơng huỷ bỏ hợp đồng với bên nhận vi phạm nếu không may bên nhƣợng không thiết lập vấn đề này trong hợp đồng nhƣợng quyền?; hay khách hàng có thể kiện đòi bồi thƣờng từ một bên nhƣợng quyền với các thiệt hại xảy ra do các khiếm khuyết của hàng hóa cung cấp bởi bên nhận
quyền và bên nhƣợng quyền có thể thoả thuận trong hợp đồng nhƣợng quyền về việc tránh khỏi trách nhiệm đó hay không?…
Trong thực tế hoạt động nhƣợng quyền phần nhiều các nhà làm luật chỉ chú trọng đến việc bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ dùng trong kinh doanh, dù các quy định trong vấn đề này cũng chƣa hoàn toàn rõ ràng, mà quên đi hoạt động kiểm soát của bên nhƣợng quyền và các vấn đề đi kèm với nó, trong khi đó bảo vệ các quyền sở hữu trí tuệ trong hoạt động nhƣợng quyền luôn gắn liền với hoạt động kiểm soát này. Bởi vậy sẽ là một trở ngại để giải quyết những tranh chấp phát sinh từ hoạt động nhƣợng quyền thƣơng mại có liên quan tới việc thiết lập và thực thi cơ chế kiểm soát của bên nhƣợng quyền với công việc kinh doanh của bên nhận quyền.
Đặc biệt, khi nghiên cứu các quy định cụ thể của pháp luật Việt Nam về quyền và nghĩa vụ của các bên, dễ dàng nhận thấy một số những bất cập, mâu thuẫn, chƣa hợp lý. Cụ thể:
+ Quyền trợ giúp: Điều 284.2 Luật thƣơng mại 2005 quy định ―bên nhƣợng quyền có quyền kiểm soát và trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành công việc kinh doanh‖, quy định nhƣ vậy có nghĩa là vấn đề ―trợ giúp‖ cho bên nhận quyền của bên nhƣợng quyền không phải là bắt buộc, bên nhƣợng quyền có thể thực hiện hoặc không. Tuy nhiên Điều 287.2 Luật thƣơng mại lại quy định ―bên nhƣợng quyền có nghĩa vụ cung cấp trợ giúp kỹ thuật thƣờng xuyên cho bên nhận quyền để tiến hành điều hành kinh doanh theo hệ thống NQTM‖. Nhƣ vậy đã có sự mâu thuẫn trong quy định của hai điều luật này. Mặt khác trên thực tế ta có thể thấy quy định nhƣ Điều 284 là chƣa thực sự hợp lý vì nếu bên nhƣợng quyền không trợ giúp cho bên nhận quyền trong việc điều hành kinh doanh thì hệ thống NQTM không đảm bảo tính đồng bộ và khó có thể tồn tại phát triển đƣợc. Hơn nữa, mặc dù Điều 287.3 Luật thƣơng mại quy định nghĩa vụ cung cấp trợ giúp kỹ thuật của bên nhƣợng quyền cho bên nhận quyền, điều luật cũng chƣa quy định rõ phạm vi,
giới hạn thực hiện nghĩa vụ trợ giúp kỹ thuật này nhƣ thế nào. Trong khi đó, việc không quy định rõ giới hạn của quyền kiểm soát có thể dẫn đến tình trạng bên nhƣợng quyền lợi dụng quyền này để kiểm tra, giám sát một cách quá mức, khiến bên nhận quyền bị hạn chế quyền tự do kinh doanh, bị phụ thuộc vào bên nhƣợng quyền, ngoài ra, bên nhận quyền cũng có thể lợi dụng sự thiếu cụ thể này để thoát khỏi sự kiểm soát của bên nhƣợng quyền. Mặt khác, quy định không rõ ràng này còn khiến các bên khó khăn trong việc xác định quyền và nghĩa vụ của họ có bị vi phạm hay không và mức độ vi phạm thế nào khi muốn sử dụng căn cứ này làm cơ sở đƣa ra quyết định đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng.
Xuất phát từ khía cạnh kinh doanh, bên nhƣợng quyền sẽ không thể lợi dụng quyền này để kiểm tra, giám sát một cách quá mức, khiến bên nhận quyền bị hạn chế quyền tự do kinh doanh, bị phụ thuộc vào bên nhƣợng quyền vì bên nhận quyền là khách hàng của họ, những phiền phức đó có thể dẫn đến việc hủy bỏ hợp đồng từ phía bên nhận quyền và gây bất lợi cho bên nhƣợng quyền.
+ Nghĩa vụ cung cấp thông tin: theo pháp luật Việt Nam, cung cấp thông tin là một trong những nghĩa vụ quan trọng của bên nhƣợng quyền trong suốt quá trình kinh doanh, vấn đề này đƣợc pháp luật quy định rất chặt chẽ. Tuy nhiên đối với bên nhận quyền, quy định của pháp luật lại có phần lỏng lẻo, theo quy định tại Điều 9 Nghị định 35 ―bên dự kiến nhận quyền phải cung cấp cho bên nhƣợng quyền mà bên nhƣợng quyền yêu cầu một cách hợp lý để quyết định trao quyền thƣơng mại cho bên dự kiến nhận quyền‖. Nhƣ vậy nghĩa vụ cung cấp thông tin của bên nhận quyền chỉ tồn tại trƣớc khi kí kết hợp đồng. Tuy nhiên, nếu trong quá trình thực hiện hợp đồng bên nhận quyền không cung cấp các thông tin về hoạt động kinh doanh của mình thì bên nhƣợng quyền khó có thể kiểm soát đƣợc công việc kinh doanh của bên nhận quyền. Điều này làm ảnh hƣởng đến quyền ―kiểm soát‖ của bên nhƣợng
quyền đƣợc quy định tại Điều 284.2 và Điều 286.2. Trong quá trình thực hiện hợp đồng sẽ giúp ích và tạo điều kiện thuận lợi hơn rất nhiều cho bên nhƣợng quyền trong việc kiểm soát công việc kinh doanh của bên nhận quyền. Nếu bên nhận quyền không cung cấp thông tin sẽ làm ảnh hƣởng đến quyền kiểm soát của bên nhƣợng quyền tại Điều 284 và 286 Luật thƣơng mại.
+ Quyền kiểm tra, kiểm soát, giám sát: Mặc dù pháp luật có quy định về quyền kiểm soát của bên nhƣợng quyền đối với việc điều hành công việc kinh doanh của bên nhận quyền nhƣng các quy định rất chung chung, không chỉ ra cụ thể bên nhƣợng quyền đƣợc kiểm soát nhƣ thế nào, trong lĩnh vực gì. Nhƣ thế dễ dẫn đến tình trạng lạm quyền của bên nhƣợng quyền, xâm phạm đến quyền tự chủ trong kinh doanh của bên nhận quyền. Ngoài ra, Điều 286 khoản 3 Luật thƣơng mại quy định về quyền kiểm tra, giám sát của bên nhƣợng quyền đối với bên nhận quyền. Điều luật cũng chƣa làm rõ về giới hạn, phạm vi, cách thức thực hiện quyền kiểm tra, giám sát này của bên nhƣợng quyền đối với bên nhận quyền.
+ Nghĩa vụ đào tạo ban đầu và cung cấp trợ giúp kỹ thuật của Bên nhƣợng quyền: Điều 287.2 chỉ quy định chung về nghĩa vụ đào tạo và cung cấp trợ giúp kỹ thuật thƣờng xuyên cho Bên nhƣợng quyền, mà chƣa quy định rõ nội dung của nghĩa vụ này, cụ thể, điều luật không quy định về các yêu cầu, chuẩn mực nào đối với thời gian, trƣơng trình, tài liệu, chuyên viên đào tạo. Trên thực tế, khoá đào tạo ban đầu thƣờng chỉ đào tạo về hệ thống điều hành và các hoạt động kinh doanh hàng ngày và chỉ kéo dài khoảng 1-2 tuần. Tuy nhiên, để hoạt động nhƣợng quyền có hiệu quả và đem lại lợi nhuận cao thì việc đào tạo và cung cấp trợ giúp kỹ thuật phải đƣợc thực hiện thƣờng xuyên theo tháng/quý/năm theo những quy trình quy chế cụ thể.
+ Quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp động: Điều 16.2 Nghị định số 35/2006/NĐ-CP quy định quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng của bên nhận quyền khi Bên nhƣợng quyền vi phạm nghĩa vụ quy định tại Điều 287
của Luật Thƣơng mại. Theo tinh thần của Điều 16 thì bên nhận quyền có quyền đơn phƣơng chấm dứt hợp đồng NQTM trong bất cứ trƣờng hợp nào bên nhƣợng quyền vi phạm nghĩa vụ tại Điều 287 Luật thƣơng mại. Nhƣ vậy nếu sự vi phạm của bên nhƣợng quyền chỉ ở mức độ không quá nghiêm trọng