Vấn đề ô nhiễm nguồn nƣớc, sự cạn kiệt tài nguyên nƣớc là những thách thức đối với quá trình phát triển bền vững của tất cả các quốc gia, trong đó có Việt Nam. Bảo vệ môi trƣờng phải là một nội dung cơ bản không thể tách rời trong đƣờng lối, chủ trƣơng và kế hoạch phát triển đất nƣớc của Đảng, Nhà nƣớc Việt Nam, là cơ sở quan trọng để phát triển bền vững.
Ngày nay, pháp luâ ̣t phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc là một công cụ hữu h iê ̣u để quản lý và bảo vê ̣ tài nguyên, môi trƣờng nƣớc. Trong thời gian qua, pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc ở nƣớc ta từng bƣớc đƣợc xây dƣ̣ng và hoàn thiê ̣n góp phần quan tro ̣ng vào vi ệc điều chỉnh các quan hệ xã h ội liên quan trực tiếp tới lĩnh vực tài nguyên, môi trƣờng nƣớc. Thƣ̣c tiễn đã cho thấy vi ̣ trí , vai trò của pháp luâ ̣t đối với sƣ̣ nghiê ̣p bảo vê ̣ môi trƣờng nƣớc là công cụ đảm bảo thực hiện cho các biện pháp bảo vệ môi trƣờng khác. Tuy nhiên, hiê ̣n tƣợng vi pha ̣m gây ô nhiễm nƣớc vẫn diễn ra phổ biến với tính chất và mƣ́c đô ̣ khác n hau; tài nguyên nƣớc ở nhiều nơi tiếp tục bị xuống cấp đến mức báo động. Việc xây dựng pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc còn chậm, thực hiện chƣa nghiêm, hiệu quả chƣa cao. Thƣ̣c tra ̣ng ô nhiễm và suy thoái môi trƣờng nƣớc ở nƣớc ta hiện nay do nhiều nguyên nhân khác nhau trong đó có lý do tƣ̀ chính bản thân hê ̣ thống pháp luâ ̣t về vấn đề này còn những bất câ ̣p, hạn chế nhất định rất cầ n đƣợc nghiên cƣ́u, định hƣớng hoàn thiện hơn. Việc tác giả đƣa ra những định hƣớng chung hoàn thiện pháp luật phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc sẽ
góp phần củng cố và hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nƣớc toàn diê ̣n, đồng bô ̣ và phù hợp với điều kiê ̣n kinh tế – xã hội của nƣớc ta hơn.
Qua việc đánh giá thực tiễn pháp luật quy định về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc, có thể thấy rằng, yêu cầu hoàn thiện pháp luật về vấn đề này đang trở thành một đòi hỏi cấp bách hiện nay, nhằm nâng cao hiệu lực của hệ thống pháp luật này. Việc hoàn thiện pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc cần theo định hƣớng sau:
Thứ nhất, thể chế hóa quan điểm, chủ trƣơng phát triển của Đảng cộng sản Việt Nam, bảo đảm hài hòa giữa phát triển kinh tế, bảo đảm công bằng xã hội và bảo vệ môi trƣờng nƣớc, tránh nguy cơ xảy ra ô nhiễm nƣớc, nhằm phát triển bền vững đất nƣớc, bảo đảm quyền con ngƣời đƣợc sống trong môi trƣờng trong lành. Về lâu dài, cần tập trung nghiên cứu xây dựng một văn bản mang tính quy phạm chung trong đó điều chỉnh một cách đồng bộ, thống nhất các yêu cầu bảo vệ môi trƣờng nƣớc gắn với phát triển trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế.
Thứ hai, Pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc phải đƣợc xây dựng trong mối quan hệ hài hòa với các quy phạm pháp luật khác, đặc biệt là đối với các quy định pháp luật về Bảo vệ môi trƣờng và Tài nguyên nƣớc.
Thứ ba, quy định cụ thể trách nhiệm, trong đó có trách nhiệm bồi thƣờng thiệt hại, trách nhiệm phục hồi môi trƣờng trong trƣờng hợp gây ô nhiễm, làm thiệt hại đến môi trƣờng. Có các chính sách cụ thể nhằm khuyến khích áp dụng các biện pháp phòng ngừa ô nhiễm và sử dụng khoa học công nghệ trong việc phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc.
Thứ tƣ, quy định về tăng cƣờng năng lực, quyền hạn của cơ quan giám sát tác động môi trƣờng, trong đó có môi trƣờng nƣớc, đặc biệt là chức năng giám sát việc cấp, thu hồi giấy phép xả thải, hình thành các tổ chức đánh giá môi trƣờng hoạt động độc lập.
Thứ năm, Xây dựng và ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật về môi trƣờng nhằm đảm bảo phù hợp với tình hình, hoàn cảnh Việt Nam và phù hợp với các Điều ƣớc quốc tế, tổ chức quốc tế liên quan đến vấn đề này mà Việt Nam tham gia.
Thứ sáu, Hoàn thiện các quy định về thanh tra về bảo vệ môi trƣờng nƣớc, ngăn ngừa, khắc phục sự cố ô nhiễm nƣớc.