Giải pháp về mặt áp dụng pháp luật

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về phòng chống và khắc phục ô nhiễm nguồn nước thực tiễn áp dụng tại tỉnh quảng bình (Trang 78 - 86)

Để tiếp tục thực hiện có hiệu quả các mục tiêu bảo vệ môi trƣờng nói chung và phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc nói riêng trên quan điểm phát triển bền vững, các Bộ, ngành, địa phƣơng cần tập trung thực hiện một

1. Triển khai thực hiện Luật Bảo vệ môi trƣờng 2014; tổ chức tuyên truyền sâu rộng, phổ biến nội dung của Luật và các Nghị định hƣớng dẫn thi hành trong toàn hệ thống chính trị xã hội từ Trung ƣơng đến địa phƣơng; ban hành các văn bản hƣớng dẫn Luật; rà soát, chuyển đổi và xây dựng mới các Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về môi trƣờng nƣớc theo quy định của Luật Bảo vệ môi trƣờng, Luật Tiêu chuẩn và Quy chuẩn kỹ thuật, Luật tài nguyên nƣớc. 2. Tiếp tục kiện toàn hệ thống tổ chức bộ máy quản lý nhà nƣớc về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc từ Trung ƣơng đến địa phƣơng bảo đảm tính thống nhất và hiệu quả; tiếp tục đào tạo, tập huấn, nâng cao năng lực cho các cán bộ quản lý môi trƣờng, đặc biệt là cán bộ ở cấp huyện, xã..

3. Nâng cao chất lƣợng công tác phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc của các Bộ, ngành và địa phƣơng, bảo đảm chi đủ và chi đúng, mức chi theo tốc độ phát triển kinh tế. Tăng cƣờng xã hội hoá mạnh mẽ các nguồn đầu tƣ cho bảo vệ môi trƣờng nƣớc; đa dạng hóa nguồn đầu tƣ cũng nhƣ tăng tỷ lệ đầu tƣ cho môi trƣờng từ nguồn vốn đầu tƣ phát triển và các nguồn vốn khác thông qua việc hƣớng dẫn, triển khai có hiệu quả quy định về ƣu đãi, hỗ trợ hoạt động bảo vệ môi trƣờng tại Nghị định số 19/2015/NĐ-CP ngày 14 tháng 2 năm 2015 của Chính phủ quy định chi tiết một số điều của Luật Bảo vệ môi trƣờng năm 2014, Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trƣờng, Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm 2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP.

4. Đẩy mạnh hoạt động thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc tại các khu kinh tế, khu công nghiệp, cụm công nghiệp, làng nghề, lƣu vực sông và hoạt động khai thác, vận chuyển và chế biến khoáng sản; thực hiện công khai thông tin các doanh nghiệp vi

thời các hành vi vi phạm pháp luật về bảo vệ môi trƣờng nƣớc; hoàn thiện và triển khai thực hiện Nghị định của Chính phủ về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực bảo vệ môi trƣờng nƣớc.

5. Triển khai các hoạt động phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc và cải thiện môi trƣờng nƣớc tại các khu vực đã bị ô nhiễm, suy thoái nặng. Tiếp tục nâng cao chất lƣợng thẩm định báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng và hoạt động sau thẩm định; thực hiện tốt công tác phòng ngừa và kiểm soát ô nhiễm nƣớc thông qua việc tổ chức xây dựng và hƣớng dẫn triển khai các văn bản về kiểm soát ô nhiễm môi trƣờng nƣớc, kiểm soát chất thải nguy hại; hƣớng dẫn áp dụng và đánh giá hiệu quả của hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn môi trƣờng nƣớc.

6. Đẩy mạnh việc nghiên cứu, ứng dụng và chuyển giao công nghệ môi trƣờng, công nghệ sạch, thân thiện môi trƣờng, phát triển các công nghệ xử lý và tái chế, tái sử dụng chất thải; đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong bảo vệ môi trƣờng nƣớc; xây dựng và nhân rộng các mô hình về sản xuất sạch hơn, các mô hình cộng đồng tự quản, mô hình bảo vệ môi trƣờng tiên tiến.

7. Tiếp tục theo dõi, kiểm tra, giám sát và đánh giá kết quả thực hiện các hoạt động trong khuôn khổ các điều ƣớc quốc tế mà Việt Nam tham gia; thúc đẩy các hoạt động hợp tác quốc tế song phƣơng và đa phƣơng , tập trung vào hoạt động xây dựng và đề xuất dự án với một số đối tác nƣớc ngoài, các tổ chức phi chính phủ liên quan đến vấn đề phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc.

8. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm và ý thức chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng nƣớc thông qua việc tổ chức thành công các sự kiện môi trƣờng lớn trong năm.

KẾT LUẬN CHƢƠNG 3

Pháp luật bảo vệ môi trƣờng là một ngành luật quan trọng nằm trong hệ thống pháp luật Việt Nam. Từ khi Nhà nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng hòa ra đời đến nay, cùng với sự hoàn thiện của hệ thống pháp luật, pháp luật môi trƣờng cũng ngày càng đƣợc quan tâm, củng cố, phát triển và hoàn thiện. Là một thành phần quan trọng của môi trƣờng, việc pháp luật điều chỉnh về phòng chống khắc phục ô nhiễm nƣớc là một vấn đề quan trọng. Trong Chƣơng 3 này, tác giả đã nghiên cứu để đề ra định hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về vấn đề này.

Thứ nhất, pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc khi hoàn thiện cần: phải tuân thủ định hƣớng thể chế hóa các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về vấn đề môi trƣờng và phát triển bền vững, xây dựng pháp luật phải hài hòa với các quy phạm pháp luật khác; quy định cụ thể trách nhiệm của các chủ thể tham gia trong quan hệ này; tăng cƣờng quyền hạn cho cơ quan giám sát môi trƣờng; xây dựng và ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng.

Thứ hai, Tác giả đã đề ra các giải pháp lập pháp trong việc hoàn thiện các quy định pháp luật nhƣ sau: Quy định tiêu chuẩn môi trƣờng, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng; đánh giá tác động môi trƣờng; quy định về quản lý chất thải; quy định về bồi thƣờng thiệt hại đối với môi trƣờng; Xây dựng văn bản pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc. Bên cạnh đó, Nhằm thực thi có hiệu quả các mục tiêu bảo vệ môi trƣờng nói chung và phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc nói riêng, riêng trên quan điểm phát triển bền vững, tác giả đã đƣa ra nhiều giải pháp về việc thực thi pháp luật nghiêm minh.

KẾT LUẬN

Nô ̣i dung luâ ̣n văn tâ ̣ p trung vào các vấn đề : nghiên cƣ́u, phân tích cơ sở lý luâ ̣n của viê ̣c phòng ch ống, khắc phục ô nhiễm nguồn nƣớc nhƣ tổng quan về tài nguyên nƣớc, sự cần thiết điều chỉnh vấn đề phòng chống, khắc phục ô nhiễm nguồn nƣớc bằng pháp luật, Pháp luật về phòng chống và khắc phục ô nhiễm nguồn nƣớc, tiêu chí để đánh giá pháp luật về phòng chống và khắc phục ô nhiễm nƣớc, những nhân tố ảnh hƣởng đến pháp luật và kinh nghiệm áp dụng pháp luật tại một số địa phƣơng trong cả nƣớc.

Luận văn đã nghiên cứu cả pháp luật thực định và thực tiễn áp dụng trong cả nƣớc và tại tỉnh Quảng Bình thông qua các ví dụ điện hình và các phân tích chuyên sâu về những vấn đề còn tồn tại, từ đó thấy đƣợc sự cần thiết phải hoàn thiện pháp luật về phòng chống, khắc phục ô nhiễm nƣớc hiện nay.

Trên cơ sở kết quả nghiên cƣ́u , luâ ̣n văn đƣa ra mô ̣t số phƣơng hƣớng và giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật về bảo vệ môi trƣờng ở Việt Nam hiê ̣n nay, theo đó phƣơng hƣớng hoàn thiê ̣n pháp luâ ̣t về bảo vê ̣ môi trƣờng ở Viê ̣t Nam cần : phải tuân thủ định hƣớng thể chế hóa các quan điểm, chủ trƣơng của Đảng về vấn đề môi trƣờng và phát triển bền vững, xây dựng pháp luật phải hài hòa với các quy phạm pháp luật khác; quy định cụ thể trách nhiệm của các chủ thể tham gia trong quan hệ này; tăng cƣờng quyền hạn cho cơ quan giám sát môi trƣờng; xây dựng và ban hành đầy đủ các tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật môi trƣờng. Từ đó, tác giả đề xuất các giải pháp lập pháp và giải pháp áp dụng pháp luật khi thi hành.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

I. Tài liệu tiếng Việt

1. Chính phủ (2002), Nghị định số 57/2002/NĐ-CP qui định chi tiết thi hành Pháp lệnh phí và lệ phí, Hà Nội.

2. Chính phủ (2003), Nghị định số 67/2003/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường với nước thải, Hà Nội.

3. Chính phủ (2007), Nghị định số 81/2007/NĐ-CP ngày 23/5/2007 của Chính phủ về tổ chức, bộ phận chuyên môn về bảo vệ môi trường, bộ máy chuyên môn về bảo vệ môi trường, Hà Nội.

4. Chính phủ (2008), Nghị định số 69/2008/NĐ-CP của Chính phủ về chính sách khuyến khích xã hội hóa đối với các hoạt động trong lĩnh vực giáo dục, dạy nghề, y tế, văn hóa, thể thao, môi trường, Hà Nội.

5. Chính phủ (2013), Nghị định số 25/2013/NĐ-CP ngày 29/3/2013 của Chính phủ về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Hà Nội.

6. Chính phủ (2013), Nghị định 201/2013/NĐ-CP hướng dẫn Luật tài nguyên nước, Hà Nội.

7. Chính phủ (2014), Nghị định số 59/2014/NĐ-CP ngày 16 tháng 6 năm

2014 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số 69/2008/NĐ-CP,

Hà Nội.

8. Chính phủ (2015), Nghị định 19/2015/NĐ-CP hướng dẫn Luật bảo vệ

môi trường, Hà Nội.

9. Chính phủ (2015), Nghị định số 03/2015/NĐ-CP ngày 06/01/2015 quy

định về xác định thiệt hại đối với môi trường, Hà Nội.

10. Chính phủ (2016), Nghị định 154/2016/NĐ-CP về phí bảo vệ môi trường đối với nước thải, Hà Nội.

11. Chính phủ (2016), Nghị định số 155/2016/NĐ-CP quy định về xử phạt

12. Chính phủ (2017), Nghị định số 33/2017/NĐ-CP quy định về xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tài nguyên nước và khoáng sản Hà Nội.

13. Đặng Ngọc Dinh (2015), “Hƣớng tới hoàn thiện hệ thống luật pháp về ngăn ngừa và kiểm soát ô nhiễm nƣớc ở Việt Nam”, Tạp chí Môi trường, (Chuyên đề).

14. Hoàng Quốc Dũng (2016), Cần sớm hoàn thiện hệ thống pháp lý trong

bảo vệ môi trường, Báo Nhân Dân ngày 09/09/2016,

http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/item/30646902-can-som-hoan- thien-he-thong-phap-ly-trong-bao-ve-moi-truong.html

15. Lê Xuân Đài (1994), Thuật ngữ thủy văn và môi trường nước, Nxb

Nông nghiệp, Hà Nội.

16. Đặng Thị Hồng Loan (2017), “Thực trạng ô nhiễm nguồn nƣớc và giải pháp giảm thiểu tại tỉnh Điện Biên”, Tạp chí Môi trường, (4).

17. Nam Nguyễn (2012), Tiêu chí xác định chất lượng của hệ thống pháp luật, http://moj.gov.vn/qt/tintuc/Pages/nghien-cuu-trao-doi.aspx?ItemID=1538 18. Hải Ninh (2016), Thực trạng ô nhiễm môi trường trên địa bàn tỉnh Hải

Dương, http://www.haiduongdost.gov.vn/article/thac-trang-a-nhiam-

mai-truang-tran-daa-ban-tanh-hai-duong-2/10926 19. Quốc hội (1999), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

20. Quốc hội (2006), Luật Tiêu chuẩn và quy chuẩn kỹ thuật, Hà Nội. 21. Quốc hội (2009), Luật sửa đổi, bổ sung Bộ luật hình sự năm, Hà Nội. 22. Quốc hội (2012), Luật tài nguyên nước, Hà Nội.

23. Quốc hội (2013), Hiến pháp nước Việt Nam, Hà Nội. 24. Quốc hội (2014), Luật bảo vệ môi trường, Hà Nội. 25. Quốc hội (2015), Bộ luật hình sự, Hà Nội.

26. Quốc hội (2017), Luật sửa đổi, bổ sung BLHS, Hà Nội.

27. Sở tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Quảng Bình (2011), Báo cáo hiện trạng môi trường tỉnh Quảng Bình 5 năm 2005-2010, Quảng Bình.

28. Sở tài nguyên và môi trƣờng (2012), Báo cáo quy hoạch sử dụng đất của tỉnh Quảng Bình, Quảng Bình.

29. Chu Thị Thơm, Phạm Thị Lài, Nguyễn Văn Tó (2006), Phòng chống ô

nhiễm đất và nước ở nông thôn, Nxb Lao động, Hà Nội.

30. Mai Thế Toản, Hoàng Thanh Nguyệt (2016), “Cục Thẩm định và Đánh giá tác động môi trƣờng - Tổng cục Môi trƣờng, Thực trạng và đề xuất kiến nghị nhằm hoàn thiện hệ thống đánh giá tác động môi trƣờng trong quá trình xét duyệt dự án đầu tƣ”, Tạp Chí Môi trường, (8).

31. UBND tỉnh Quảng Bình (2012), Quyết định số 12/2012/QĐ-UBND

ngày 03/7/2012 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc ban hành Quy chế Bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

32. UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Các Thông báo Kết quả quan trắc chất

lượng nước biển ven bờ trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

33. UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Quyết định 42/2016/QĐ-UBND của UBND tỉnh Quảng Bình ngày 19/12/2016 về việc ban hành Quy định quản lý hoạt động thoát nước và xử lý nước thải trên địa bàn tỉnh Quảng Bình.

34. UBND tỉnh Quảng Bình (2016), UBND tỉnh Quảng Bình ban hành Kế

hoạch hành động về công tác quản lý tài nguyên và bảo vệ môi trường trên địa bàn tỉnh giai đoạn 2016 – 2020, Quảng Bình.

35. UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Công văn 609/UBND-KTN của UBND

tỉnh Quảng Bình ngày 14/4/2017 về việc hưởng ứng Tuần lễ quốc gia Nước sạch và Vệ sinh môi trường năm 2017, Quảng Bình.

36. UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Công văn 994/UBND-KTN ngày 9/6/2017 của UBND tỉnh Quảng Bình về việc tăng cường quản lý, nâng cao hiệu quả đầu tư, khai thác và sử dụng bền vững công trình cấp nước sạch nông thôn tập trung, Quảng Bình.

37. UBND tỉnh Quảng Bình (2017), Quyết định 201/QĐ-UBND của UBND

tỉnh Quảng Bình ngày 20/1/2017 về việc Quy định tạm thời mức thu và cơ chế quản lý, sử dụng phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố Đồng Hới năm 2017.

38. UBND tỉnh Quảng Bình (2016), Các Thông báo của UBND tỉnh Quảng

Bình liên quan đến dự dự án “Xây dựng mới 70 điểm quan trắc tài nguyên nước dưới đất thuộc khu vực Bắc Trung Bộ”, Quảng Bình.

II. Tài liệu trang Web

39. Danh mục các công ƣớc quốc tế trong lĩnh vực môi trƣờng, http://vea.gov.vn/vn/hoptacquocte/conguoc 40. http://www.baomoi.com/nong-thon-quang-binh-truoc-van-nan-o- nhiem-moi-truong/c/4919404.epi 41. http://www.baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201606/o-nhiem-song- ho-thuc-trang-dang-bao-dong-bai-2-ai-cuu-nhung-dong-song-2136274/ 42. https://vi.wikipedia.org/wiki/C%C3%A1_ch%E1%BA%BFt_h%C3% A0ng_lo%E1%BA%A1t_%E1%BB%9F_Vi%E1%BB%87t_Nam_n% C4%83m_2016 43. http://baoquangbinh.vn/xa-hoi-doi-song/201702/no-luc-khac-phuc-o- nhiem-va-cai-thien-moi-truong-2142938/

44. Trang thông tin điện tử Sở Tài nguyên và môi trƣờng tỉnh Quảng Bình, https://stnmt.quangbinh.gov.vn

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) pháp luật về phòng chống và khắc phục ô nhiễm nguồn nước thực tiễn áp dụng tại tỉnh quảng bình (Trang 78 - 86)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(86 trang)