1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam.
3.4.1 Giải pháp về thị trờng
Cần có các hoạt động nh tổ chức các đoàn khảo sát thị trờng Nhật Bản , tổ chức giới
thiệu hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại Nhật thông qua các hội trợ triển lãm, mở các phòng giới thiệu sản phẩm, cung cấp các thông tin về thị trờng Nhật Bản nh các đặc điểm về kinh tế
xã hội, quy định pháp luật, chính sách thơng mại, chế độ u đãi thuế quan tại các thị trờng này cho các doanh nghiệp là hết sức cần thiết. Bộ thơng mại Việt Nam đã tổ chức một số hội chợ
và có một số hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp thủ công mỹ nghệ xuất khẩu sang Nhật Bản
nh tổ chức showroom trng bày hàng thủ công mỹ nghệ Việt Nam tại Tokyo, Nhật Bản ;
khuyến khích các doanh nghiệp tham gia hội chợ EXPO đợc tổ chức hàng năm, hỗ trợ 50%
kin phí tham gia hội chợ cho các doanh nghiệp …Tuy vậy, các doanh nghiệp hiện nay đang rất
cần những sự hỗ trợ tích cực và hiệu quả hơn nữa từ phía Nhà nớc trong việc tiếp cận thị tr-
ờng Nhật Bản :
* Cung cấp kịp thời những thông tin liên quan đếnhoạt động xuất khẩu thủ công
mỹ nghệ sang Nhật Bản .
Trong hoạt động xuất nhập khẩu, thông tin là yếu tố vô cùng quan trọng, để đẩy
mạnh xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ thì những thông tin về lĩnh vực thủ công mỹ nghệ tại
thị trờng Nhật Bản phải đợc xây dựng thành hệ thống giúp các doanh nghiệp nắm bắt, phân
tích và ra quyết định. Hiện nay, tại thị trờng Nhật Bản có rất nhiều các nhà xuất khẩu của các
nớc nh Trung Quốc, Thái Lan, Malaisia… tham gia trên thị trờng này với mẫu mã vô cùng đa
dạng phong phú và đang là đối thủ cạnh tranh manh mẽ của Việt Nam . Để có thể điều hành tốt quá trình xuất khẩu đòi hỏi phải có thông tin về các thông số xuất khẩu ,thị trờng , đối thủ
cạnh tranh nhng hoạt động này ở Việt Nam vẫn cha có hiệu quả,do vậy cần có hớng giải quyêt nh sau:
+ Thiết lập một mạng thông tin cơ bản giữa cơ quan quản lý Nhà nớc về kinh tế
nhất là cơ quan trực tiếp quản lý hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá nh Tổng cục hải quan, Bộ
thơng mại, ngân hàng, Uỷ ban vật giá, Tổng cục thống kê các cơ quan Trung ơng, địa phơng, cơ quan Thờng vụ tại Nhật Bản .
+ Thành lập trung tâm thông tin ngành thủ công mỹ nghệ với các chức năng thu
thập, xử lý thông tin cho các doanh nghiệp về xu hớng mới , dự báo về cung cầu, các thông
tin về mẫu mốt, kỹ thuật công nghiệp mới. Tổ chức các hội thảo định kỳ, xuất bản các ấn
phẩm chuyên môn và các dịch vụ t vấn, đồng thời tổ chức những trung tâm thông tinvề tình hình sản xuất kinh doanh và tận dụng tối đa khả năng sản xuất và những cơ hội có đợc.
* Trợ giúp các công ty trong việc tìm đối tác xuất khẩusang Nhật Bản.
các doanh nghiệp xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tiếp cận với đối tác Nhật Bản nâng cao hiệu
quả của công việc tham gia hội chợ triển lãm,các doanh nghiệp cần có sẵn các danh mục đối tác đã đợc nghiên cứu, chọn lọc từ trớc để giới thiệu sản phẩm và ký kết hợp đồng
Các cơ quan đại diện tai nớc ngoài còn có nhiêm vụ tiếp cận thị trờng , tìm kiếm khách hàng, đơn hàng sản xuất, đặc biệt giúp các đơn vị trong ngành thủ công mỹ nghệ có điều kiện thâm nhập nhanh vào thị trờng Nhật Bản. Ngoài ra, cần liên hệ với các cơ quan có
thẩm quyền của Nhật Bản để giúp đỡ các doanh nghiệp trong vấn để xin giấy phép chất lợng.