Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Một phần của tài liệu Luận văn :Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản pdf (Trang 25 - 26)

1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam.

2.1.2.1.2Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu.

Theo đánh giá cơ cấu mặt hàng xuất khẩu là tỷ lệ tơng quan giữa các mặt hàng trong toàn bộ kim ngạch xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ . Hàng thủ công mỹ nghệ đa dạng về

công mỹ nghệ là điều không dễ. Việt Nam xuất khẩu 1 nhóm hàng thủ công mỹ nghệ trong đó

có 5 loại chính.Mỗi mặt hàng xuất khẩu dù ít hay nhiều đều tham gia đóng góp vào tổng kim

ngạch xuất khẩu.

Bảng 2

Cơ cấu mặt hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu chính của Việt Nam

từ năm 2000-2004

Chỉ tiêu đơn vị 2000 2001 2002 2003 2004 Gỗ mỹ nghệ Triệu USD 50 52 62 76 30

Thêu ren - 14 18 22 27 11

Mây tre đan - 32.6 50.5 61 74 35.3 Thảm các loại - 5 12 14 17 4.5 Gốm sứ mỹ nghệ - 100 120 145 177 51.1

Nguồn: báo cáo tổng kết qua các năm của Bộ thơng mại

Kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thủ công mỹ nghệ đều tăng qua các năm trong đó

mặt hàng có tỷ trọng lớn nhất là gỗ và gốm sứ sau đó mới đến mây tre đan và các mặt hàng khác. Mặt hàng gỗ và gốm sứ rất đợc các khách hàng Nhật Bản a chuộng do kiểu dáng rất phù hợp với phong cách của ngời Nhật với giá cả phải chăng. Riêng mặt hàng gốm sứ mỹ nghệ là

đảm bảo cho sự tăng trởng ở mức cao. Hiện nay hàng gốm sứ mỹ nghệ là nguồn hàng xuất

khẩu chủ lực trong số các chủng loại hàng thủ công mỹ nghệ xuất khẩu của Việt Nam , sauđó là đỗ gỗ mỹ nghệ, hàng mây tre đan. Đây là những mặt hàng mà nhu cầu luôn có xu hớng tăng. Năm 2000 nhóm hàng này đạt khoảng 12 triệu USD và năm 2002 đạt khoảng 16 triệu USD , mục tiêu trong năm 2005 đạt 20-30 triệu USD .

Một phần của tài liệu Luận văn :Một số giải pháp hỗ trợ và thúc đẩy xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty xuất nhập khẩu thủ công mỹ nghệ ARTEXPORT sang thị trường Nhật Bản pdf (Trang 25 - 26)