1. Thực trạng về sản xuất và xuất khẩu thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam.
2.1.3.3 Đánh giá thực trạng xuất khẩu thủ công mỹ nghệ sang thị trờng Nhật Bản
ăThuận lợi
Trong bối cảnh chung khó khăn nh vậy, đồng thời với thị trờng khắt khe,khó tính nh
Nhật Bản thì kết quả trên là điều đáng khích lệ, sỏ dĩ có đợc thành tựu trên là do Việt Nam đang có đợc những điều kiện hết sức thuận lợi cho xuất khẩu hàng thủ công mỹ nghệ :
* Lợi thế về nguồn nhân lực: nguồn nhân lực cho ngành thủ công mỹ nghệ bao gồm
những nghệ nhân, những ngời thợ thủ công, chủ cơ sơ sản xuất kinh doanh. Những nghệ nhân
có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc truyền nghề, dạy nghề, đòng thời là những ngời sáng
tạo ra những sản phẩm độc đáo mang tính truyền thống, hiên nay ở các làng nghề Việt Nam ,
vẫn còn có rất nhiều nghệ nhân có tâm huyết với nghề, muốn giữ gìn và phát triển nghề. Bên cạnh đó còn có một lc lợng lao đọng dồi dào,cơ cấu lao động trẻ, có khả năng thích ứng với
nền kinh tế thị trờng. Do đặc điểm sản xuất của nghề này là sử dụng lao động thủ công là chủ
yếu , nơi sản xuất cũng chính là nơi ở của ngời lao động nên bản thân nó có khả năng thu hút
nhiều loại lao động, từ lao động thời vụ nông nhàn đến lao động trên hay dới độ tuổi , trẻ em,
tham gia dới hình thức học việc hay giúp việc. Lực lợng lao động nay chiếm tỷ lệ lớn trong
tổng số lao động làm nghề
* Tính phong phú của sản phẩm thể hiện trên 2 khía cạnh:
-Văn hoá: Sản phẩm thủ công mỹ nghệ mang đậm bản sắc văn hoá Việt Nam . Từ
những con rồng trạm trổ ở các đình chùa hoa văn trên các trống đồng, màu men, hoạ tiết trên
các đồ gốm sứ, tất cả đều mang vóc dáng dân tộc, quê hơng và chứa đựng trongnó những ảnh
hởng văn hoá tinh thần quan niệm nhân văn, tín ngỡng tôn giáo của dân tộc. Việt Nam nghìn
năm văn hiến và tầng lớp nghệ nhân tay nghề cao đã sáng tạo những sản phẩm thủ công mỹ
nghệ tuyệt vời mà Nhật Bản không thể sản xuất, đây chính là chiếc cầu nối giao lu văn hoá
giữa 2 nớc. Bên cạnh đó, những nét riêng về phong tục của mỗi địa phơng, cá địa danh đợc thể
hiên trên sản phẩm thủ công mỹ nghệ đều làm tăng giá trị cho sản phẩm, gây cho khách hàng một sự thích thú, nh một sự khám phá khi thấy sản phẩm.
- Nguyên liệu: Mỗi năm, Nhà nớc ta đều đa những sản phẩm thủ công mỹ nghệ mới đợc
xuất khẩu lần đầu vào danh sách khen thởng. Sự phong phú của nguyên liệu sử dụng đã tạo
nên các sản phẩm độc đáo. Từ mây, tre, song, nứa ngời ta có thể dùng cả rơm phơi khô, gáo
dừa, xơ dừa, dây chuối, cói đay thâm chí cả vỏ trứng tạo nên các sản phẩm độc đáo nh rơng đựng đồ hình quả bí ngô với màu sắc bí xanh và bí chín, dép thay vì đan cói đã quá cũ giờ đan
hay mới đây doanh nghiệp S.V.C tại Yên Hoà đã chế tác thành công chiếc bình lơn nhất Việt Nam đợc làm băng gáo dừa mang tên Huyền Sử Đời Hùng với 5000 chi tiết hoa văn, phù điêu
trang trí thể hiện một cách sống động những sự tích, hình tợng nh: Lạc Long Quân- Âu cơ,
Tiên Dung- Chử Đồng Tử, trống đồng Đông Sơn, nhà rồng, cồng chiêng…cho thấy khả năng
sang tạo mẫu mã của nghệ nhân Việt Nam tạo nên sự độc đáo để quảng bá với thế giới về hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam .
* Các chính sách vĩ mô của nhà nớc:
- Chính sách biện pháp khuyến khích, u đãi đợc quy định trong nghị định 51/1999NĐ- CP : các ngành nghề truyền thống đợc u tiên phát triển và đợc hởng u đãi gồm có : khảm trai, sơn mài, khắc đá, mây tre, dệt thảm, lục tơ tằm, gốm sứ, thêu ren thủ công, đúc và gò đồng; u
đãi đầu t đợc hởng khi đầu t vào 10 ngành nghề thủ công truyền thống : miễn giảm tiến sử
dụng đất, tiền thuế đất,miễn thuế nhập khẩu với máy móc thiết bị mà trong nớc cha sản xuất đợc hoặc cha đáp ứng đợc yêu cấu chất lợng .
- Chính sách đào tạo thợ thủ công truyền thống.
- Chơng trình cung cấp nớc sạch và vệ sinh môi trờng nông thôn.
- Chơng trình khuyến nông về ngành nghề nông thôn.
- Hỗ trợ sản xuất , phát triển ngành nghề cho đối tợng đói nghèo.
Bên cạnh đó Nhà nớc đang sửa đổi bổ sung nhiều quy chế chính sách khác nh các chính sách về thị trờng, vôn đầu t tín dụng, chính sách đối với nghệ nhân, chính sách đối với
phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong ngành nghề truyên thống…
* Các hoạt động xúc tiến thơng mại.
Nhà nớc đã có nhiều hoạt động hỗ trợ các doanh nghiệp trong vấn đề tiếp cạn thị trờng
Nhật Bản : mở các showroom hàng thủ công mỹ nghệ tại nhiều thành phố của Nhật Bản , hỗ
trợ kinh phí cho các doanh nghiệp khi tham gia các hội chợ quốc tế tại nớc ngoài, tổ chức các
hội chợ riêng về hàng thủ công mỹ nghệ tại Việt Nam , đon tiếp các đoàn khách du lịch Nhật
Bản và tổ chức các buổi giao lu nhằm tạo cơ hội cho các doanh nghiệp Việt Nam tim kiêm đối tác… Điển hình trong năm nay từ ngày 23-36/6/2005, Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản sẽ
phối hợp với văn phòng II bộ thơng mại tổ chức đa đoàn doanh nghiệp Nhật Bản về TP.HCM để tìm kiếm đối tác đầu t tại Việt Nam
ăKhó khăn và hạn chế
- Theo cục xúc tiến thơng mại( Bộ Thơng mại), khách hàng Nhật Bản đánh giá hàng thủ công mỹ nghệ của Việt Nam yếu nhất là khâu thiết kế. Các công ty xuất khẩu của Việt Nam ít quan tâm đến cải tiến chất lợng sản phẩm , chỉ cạnh tranh với nhau bằng cách hạ giá.
Do đó, mẫu mã của các công ty gần nh giống nhau và chất lợng ngày càng giảm sút. Trong
khi muốn bán đợc nhiều hàng thì tỷ lệ chế tác thủ công và mẫu mã phải chiếm phần nhiều.
Không những thế,qua nhân xét của JETRO (Cơ quan xúc tiên thơng mại của Nhật Bản ) ngời
Nhật cho rằng hàng Việt Nam chỉ ở mức trung bình trở xuống, không có mẫu mã riêng, chỉ làm theo đơn đặt hàng là chính.
- Khả năng tiếp cận thị trờng của Việt Nam còn yếu. Chúng ta quen với phơng châm sản xuất nhanh- nhiều- tốt- rẻ, nhng làm thế nào bán đợc hàng nhanh và b án đợc nhiều hàng thì đó là vấn đề mới mẻ. Hệ thống thị trờng thiếu ổn định, nhiều ngời cha biết bán sản phẩm
cho ai, hàng hoá bị tồn đọng, luân chuyển chậm. ở các vùng nông thôn, nhân lực tuy nhiêu nhng trình độ văn hoá lại cha cao,cha có khả năng tiếp cận để có thể năm bắt đợc xu thế của
sản phẩm mới, không hiểu biết thị hiếu ngờ tiêu dùng.
- Bên cạnh đó là tình trạng các doanh nghiệp tranh mua tranh bán theo kiểu“đợc cá bỏ tôm” khi hàng đang có giá. Kiểu cạnh tranh thiếu lành mạnh làm xấu hình ảnh của doanh
nghiệp Việt Nam trong năt đối tác nớc ngoài, tự mình lám suy yếu sức cạnh tranh trớc các đối thủ của nớc ngoài. Doanh nghiệp Việt Nam cha gắn kết thành một mối mãnh mẽ trong
quan hệ với cá đối tác nớc ngoài, mọi quan hệ đều mới ở mức riêng rẽ, mạnh ai nấy đợc . Đã vậy còn xuất hiện những hàng nhái kém phẩm chất làm ảnh hởng đến uy tín và lợi ích của các cơ sở sản xuất hàng thủ công mỹ nghệ truyền thống.
- Các cơ sỏ sản xuất nớc ta đều gặp khó khăn về mặt băng sản xuất , bãi tập kết
nguyên liệu, các cửa hàng giao bán sản phẩm ,hệ thống công cụ còn quá lạc hậu, tính chuyên nghiệp trong cung ứng sản xuất còn thấp…chính vì vậy nhiều khi ta không thể nhân những đơn hàng quá lớn mà bên đối tác yêu cầu.
- Hạn chế về mặt thể chế: bên phía Nhật Bản tuy mức thuế đợc xem là thấp nhất thế
giới song hàng hoá nhập khẩu vào Nhật Bản phải đáp ứng một phạm vi rộng lớn và phức tạp
về tiêu chuẩn, thủ tục xác nhận và các hàng rào kỹ thuật không chính thức nhquy định về vệ
sinh và y tế làm cho quy trình nhập khẩu bị kéo dài và gặp nhiều khó khăn..