Những vấn đề lý luận về thế chấp bất động sản nhằm hạn chế rủ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về thế chấp bất động sản nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 45)

trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại

2.1.1. Khái niệm, đặc điểm của rủi ro và các biện pháp hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

* Khái niệm hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

Cấp tín d ng là hoạt động truyền thống và chủ yếu của các NHTM. Tín d ng là một giao dịch về tài sản (tiền hoặc hàng hóa) giữa ên cho vay (ngân hàng và các định chế tài chính khác) và các ên đi vay (cá nhân, doanh nghiệp và các chủ thể khác), trong đó ên cho vay chuyển nhƣợng quyền sở hữu tài sản cho ên đi vay theo th i hạn đã thỏa thuận, ên đi vay có trách nhiệm hoàn trả vô điều kiện vốn gốc và lãi cho ên cho vay khi đến hạn thanh toán [64, tr.154-155]. Trên thực tế, tín d ng đƣợc thực hiện thông qua các hoạt động cho vay, chiết khấu thƣơng phiếu, ảo lãnh ngân hàng, cho thuê tài chính, phát hành thẻ tín d ng và các nghiệp v khác. Trong đó, hoạt động cho vay thông qua các hợp đ ng tín d ng là hoạt động chủ yếu của các NHTM.

Cho vay của NHTM là một loại hình hoạt động tín d ng, theo đó NHTM chuyển nhƣợng quyền sở hữu số tiền vay từ ngân hàng sang khách hàng theo nguyên t c hoàn trả cả gốc và lãi, theo th i hạn thỏa thuận trong hợp đ ng tín d ng.

Hình thức pháp lý của quan hệ cho vay giữa NHTM và khách hàng là hợp đ ng tín d ng. Xét dƣới góc độ pháp lý, hợp đ ng tín d ng nói riêng, các giao dịch tín d ng nói chung là hợp đ ng vay tài sản giữa TCTD với khách hàng.

Cũng nhƣ các hợp đ ng khác, hợp đ ng vay tài sản là sự thỏa thuận giữa các ên nhằm xác lập các quyền và nghĩa v trong đó có các nghĩa v cơ ản sau đây: ên cho vay giao cho ên vay một khoản tiền hoặc vật. Khi đến hạn trả, ên vay phải hoàn trả tiền hoặc vật cùng loại theo đúng số lƣợng, chất lƣợng và chỉ phải trả lãi, nếu có thỏa thuận hoặc pháp luật có qui định [35, tr.410].

Trong hợp đ ng vay tài sản này, khách hàng vay có nghĩa v trả nợ gốc và lãi cho TCTD. Nhƣ vậy, nghĩa v trả nợ là nghĩa v pháp lý của ngƣ i vay chứ không còn đơn thuần là l i hứa mang tính đạo đức.

Cho vay của NHTM có đặc thù so với cho vay nói chung nhƣ chủ thể cho vay t uộc phải là các ngân hàng đƣợc Ngân hàng Trung ƣơng cấp phép hoạt động ngân hàng; Hoạt động cho vay này phải tuân thủ qui trình luật định; Các điều kiện cho vay đối với khách hàng nhƣ điều kiện về năng lực chủ thể, về phƣơng án vay, phƣơng án trả nợ, về m c đích vay, về số tiền vay, về ảo đảm khoản vay phải đƣợc tuân thủ. Hiện nay, hoạt động cho vay của NHTM đƣợc thực hiện về nguyên t c đảm ảo quyền tự do kinh doanh của các ngân hàng, Nhà nƣớc chỉ can thiệp khi cần thiết và chủ yếu ằng công c pháp luật.

* Khái niệm, đặc điểm rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại

NHTM là doanh nghiệp “đặc iệt”, hoạt động kinh doanh tiền tệ trong nền kinh tế. Hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận cho NHTM, đ ng th i cũng tiềm ẩn những rủi ro.

Có rất nhiều định nghĩa về rủi ro. Theo quan điểm của tác giả Joel Bessis: Rủi ro đƣợc định nghĩa là những ất tr c có thể dẫn tới thua lỗ hoặc thiệt hại về lợi nhuận [29, tr.39]. Các rủi ro mà NHTM thƣ ng gặp là rủi ro tín d ng, rủi ro thanh khoản, rủi ro hối đoái, rủi ro hoạt động và các rủi ro khác.

Rủi ro trong lĩnh vực ngân hàng, đƣợc đề cập trong cuốn sách “Commercial ank management” (Quản trị ngân hàng thƣơng mại) của Peter S.Rose [62], là mức độ không ch c ch n liên quan tới một vài sự kiện, ví d : khách hàng xin gia hạn khoản vay, lãi suất tăng hay giảm trong tuần tới và ngân hàng có mất đi thu nhập hay giảm giá trị nếu điều đó xảy ra…; hoặc rủi ro tín d ng đƣợc hiểu là “một số tài sản của ngân hàng (đặc biệt là khoản cho vay) giảm giá trị hay không thể thu hồi” [62].

Rủi ro tín d ng đƣợc hiểu là khoản lỗ tiềm tàng khi ngân hàng cấp tín d ng cho một khách hàng, nghĩa là khả năng các lu ng thu nhập dự tính mang lại từ khoản cho vay của ngân hàng không thể đƣợc thực hiện đầy đủ về cả số lƣợng và th i hạn [78]. Rủi ro tín d ng đƣợc định nghĩa nhƣ nguy cơ mà ngƣ i đi vay không thể chi trả tiền lãi hoặc hoàn trả gốc theo th i hạn đã ấn định trong hợp đ ng tín d ng hay cả hai [63, tr.53], [72].

Hay: Rủi ro tín d ng là tất cả những khả năng mà theo đó, TCTD sẽ không thể thu h i đầy đủ và đúng hạn các khoản tín d ng đã cấp. Nói cách

khác, rủi ro tín d ng là việc khách hàng không trả đầy đủ những khoản nợ đối với TCTD theo đúng cam kết, dù với ất kì lí do gì. Rủi ro tín d ng sẽ gây nên những thiệt hại đối với TCTD, làm mất mát ngu n vốn và suy giảm khả năng chi trả và khả năng thanh toán các khoản nợ [21].

Rủi ro tín d ng đƣợc định nghĩa tại Khoản 1 Điều 3 Thông tƣ 02/2013/NHNN quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phƣơng pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử d ng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của TCTD, chi nhánh ngân hàng nƣớc ngoài nhƣ sau: “Rủi ro tín dụng trong hoạt động ngân hàng là tổn thất có khả năng xảy ra đối với nợ của TCTD, chi nhánh ngân hàng nước ngoài do khách hàng không thực hiện hoặc không có khả năng thực hiện một phần hoặc toàn bộ nghĩa vụ của mình theo cam kết”.

Nhƣ vậy rủi ro tín d ng là rủi ro khi TCTD thực hiện nghiệp v cấp tín d ng cho khách hàng, trong đó "cấp tín dụng là việc TCTD thỏa thuận để khách hàng sử dụng một khoản tiền với nguyên tắc có hoàn trả bằng các nghiệp vụ cho vay, chiết khấu, cho thuê tài chính, bảo lãnh ngân hàng và các nghiệp vụ khác" (Luật Các TCTD năm 2010).

Có thể nói, rủi ro tín d ng là rủi ro chủ yếu mà các NHTM phải đối mặt. Rủi ro tín d ng luôn g n với hoạt động tín d ng của các NHTM. Điều này xuất phát từ tỉ lệ vốn chủ sở hữu trong tổng ngu n vốn của NHTM thƣ ng rất thấp, do đó, rủi ro tín d ng khi xảy ra sẽ đẩy NHTM tới nguy cơ phá sản cao nhất.

Rủi ro trong hoạt động tín d ng là tình trạng ngƣ i đi vay không có khả năng hoàn trả đƣợc hoặc lãi hoặc gốc hay cả hai [16, tr.8]. Tóm lại, rủi ro tín d ng là rủi ro do đối tác sẽ vi phạm nghĩa v trả nợ [29, tr.42]. Rủi ro tín d ng chia thành một vài thành phần nhƣ:

Rủi ro vỡ nợ; rủi ro giảm uy tín; rủi ro nguy cơ, tức là sự ất tr c về giá trị tƣơng lai của khoản tiền có thể thua lỗ vào th i điểm vỡ nợ chƣa iết; thua lỗ do vỡ nợ thƣ ng ít hơn lƣợng tiền phải trả ởi vì sự ph c h i nh đảm ảo hay thế chấp của ên thứ a; rủi ro đối tác là một hình thức rủi ro tín d ng, có thể chuyển đổi từ đối tác này sang đối tác khác [29, tr.42].

Từ phân tích trên cho thấy, rủi ro tín d ng là một yếu tố luôn tiềm ẩn trong hoạt động tín d ng của NHTM và đa phần các tác giả đều cho rằng rủi ro tín d ng là những tổn thất có thể xảy ra đối với ngân hàng khi thực hiện hoạt động tín d ng.

Hoạt động cho vay là một loại hình hoạt động tín d ng ngân hàng và rủi ro trong hoạt động cho vay là một loại rủi ro tín d ng.

Rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM là những tổn thất có thể xảy ra đối với NHTM khi người đi vay không trả nợ hoặc không trả nợ đầy đủ khoản nợ đến hạn theo thỏa thuận trong hợp đồng tín dụng giữa ngân hàng cho vay và khách hàng vay.

Rủi ro trong hoạt động cho vay của tổ chức tín d ng có một số đặc điểm sau đây: Một là, đây là một loại rủi ro tín d ng vì cho vay là một hình thức cấp tín d ng của TCTD. Cho vay là hoạt động phổ iến và chủ yếu của NHTM, trong quá trình thực hiện hoạt động này nguy cơ phát sinh rủi ro luôn tiềm ẩn, ởi lẽ việc trả nợ ph thuộc vào khách hàng vay.

Hai là, rủi ro này thƣ ng g n với hành vi vi phạm của khách hàng vay khi không thực hiện đƣợc nghĩa v trả nợ cho ngân hàng. Tuy nhiên, rủi ro này có thể do nguyên nhân chủ quan hoặc khách quan, không phải là chủ đích của khách hàng. Việc không thực hiện đƣợc nghĩa v trả nợ có thể là kết quả ngoài ý muốn của khách hàng.

Ba là, rủi ro này có thể đƣợc chia thành các cấp độ khác nhau theo mức độ rủi ro nhƣ sau:

- Rủi ro không thu đƣợc lãi đúng hạn xảy ra khi ngƣ i vay không trả đƣợc lãi đúng hạn.

- Rủi ro không thu đƣợc vốn đúng hạn khi hợp đ ng tín d ng đến hạn.

- Rủi ro không thu đƣợc đủ lãi.

- Rủi ro không thu đƣợc đủ vốn đã cho vay.

- Rủi ro không thu h i đƣợc cả gốc và lãi khi đến hạn theo hợp đ ng tín d ng. Bốn là, rủi ro trong cho vay ngân hàng thƣ ng dẫn đến nợ xấu, gây ảnh hƣởng không nhỏ đến cả hệ thống ngân hàng. Có thể nói, khi ngân hàng không thu h i đƣợc nợ, điều này sẽ ảnh hƣởng tới tính thanh khoản của ngân hàng, ngân hàng có thể lâm vào tình trạng mất khả năng thanh toán, ị ngƣ i gửi tiền rút tiền đ ng loạt, có thể dẫn đến phá sản ngân hàng. Một ngân hàng ị phá sản có thể kéo theo sự phá sản của các ngân hàng khác (hiệu ứng đômino).

Năm là, nguyên nhân dẫn đến rủi ro trong cho vay ngân hàng rất đa dạng. Rủi ro trong hoạt động cho vay là một trong những rủi ro tín d ng và là loại rủi ro nhiều nhất trong hoạt động kinh doanh tiền tệ. Nó xảy ra dƣới nhiều hình

thức, có mức độ khác nhau do xuất phát từ những nguyên nhân khách quan, nguyên nhân chủ quan.

Nguyên nhân khách quan là những nguyên nhân ất khả kháng, tác động tới khả năng trả nợ của ngƣ i vay vốn, vƣợt quá tầm kiểm soát của ngƣ i cho vay và ngƣ i vay vốn. Ví d : chiến tranh, thiên tai hoặc những thay đổi vĩ mô của Chính phủ, chính sách kinh tế... Có thể nói, những thay đổi này tác động trực tiếp đến ngƣ i vay vốn. Có những khách hàng vay thích ứng đƣợc hoặc kh c ph c, vƣợt qua đƣợc khó khăn, phải chịu tổn thất nhƣng vẫn có khả năng trả nợ gốc, lãi đúng th i hạn cam kết. Tuy nhiên, nếu tác động là tiêu cực và tổn thất nặng nề, khả năng trả nợ của khách hàng vay sẽ ị suy giảm và phát sinh rủi ro trong hoạt động cho vay.

Nguyên nhân chủ quan: là những nguyên nhân tác động tới khả năng trả nợ của khách hàng vay vốn và có thể do một trong các bên hoặc cả hai bên tham gia quan hệ cho vay gây ra.

Có thể nói, rủi ro trong cho vay phát sinh cũng phần nhiều là do chính khách hàng vay vốn, đƣợc chia ra làm 2 loại: i) Do khách hàng không thực hiện nghĩa v trả nợ theo cam kết; ii) Do khách hàng vay không có khả năng thực hiện nghĩa v trả nợ theo cam kết.

Đối với loại thứ nhất: do tâm lý “chây ỳ” của khách hàng vay, không muốn trả nợ cho ngân hàng, cố tình vi phạm thỏa thuận trong hợp đ ng tín d ng. Rất nhiều ngƣ i vay sẵn sàng mạo hiểm khi vay vốn với kỳ vọng thu đƣợc lợi nhuận cao, để đạt đƣợc m c đích, ngƣ i vay vốn tìm mọi cách ứng phó với ngân hàng nhƣ cung cấp thông tin, h sơ sai lệch, mua chuộc cán ộ thẩm định… Nhiều khách hàng vay hoạt động kinh doanh có lãi nhƣng vẫn chây ì, không trả nợ cho ngân hàng nhƣ cam kết với hy vọng có thể chiếm d ng phần vốn vay hoặc tạm th i chiếm d ng phần vốn vay này để sử d ng vào m c đích khác.

Đối với loại thứ hai: rủi ro cũng có thể xuất phát từ trình độ yếu kém của khách hàng vay trong dự áo các vấn đề kinh doanh, yếu kém trong quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh, quản trị công ty, làm cho công ty kinh doanh thua lỗ, không có khả năng trả nợ cho ngân hàng.

Ngoài ra, nguyên nhân chủ quan có thể do NHTM gây ra: xuất phát từ yếu kém trong việc xây dựng, thực hiện chiến lƣợc kinh doanh của NHTM và từ sự yếu kém của chất lƣợng cán ộ thẩm định tín d ng. Các NHTM thƣ ng xây

trƣởng tín d ng trên toàn hệ thống. Việc xây dựng các chính sách, chiến lƣợc kinh doanh rất cần thiết và hữu ích đối với việc tăng trƣởng tín d ng cũng nhƣ kiểm soát, quản lý rủi ro tín d ng. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện, các chi nhánh cho vay có thể không thực hiện đúng các chính sách này vì m c tiêu tăng trƣởng, m c tiêu lợi nhuận... Đây chính là nguyên nhân gây ra rủi ro tín d ng. Bên cạnh đó, trong hoàn cảnh nền kinh tế có nhiều iến động, các chính sách, chiến lƣợc kinh doanh không thƣ ng xuyên cập nhật, thay đổi phù hợp với thị trƣ ng sẽ trở nên lạc hậu và có thể dẫn đến rủi ro tín d ng.

Chất lƣợng cán ộ yếu kém, không đủ khả năng thẩm định khách hàng, phƣơng án vay vốn hoặc cố tình làm sai… cũng là những nguyên nhân gây ra rủi ro tín d ng.

Sáu là, hậu quả của rủi ro trong hoạt động cho vay của NHTM tác động không chỉ đến NHTM ị rủi ro mà cả hệ thống ngân hàng và nền kinh tế. Ngân hàng không thu h i đƣợc nợ gốc, lãi, phí, đ ng nghĩa với việc ngu n vốn ị thất thoát. Bên cạnh đó, NHTM sẽ ị giảm lợi nhuận khi phải trích lập dự phòng cho các khoản nợ khó hoặc không thu h i đƣợc. Trong khi đó, ngân hàng vẫn phải trả tiền lãi, gốc cho ngu n vốn đầu vào, điều này có thể sẽ dẫn đến tình trạng mất khả năng thanh toán, phá sản ngân hàng. Ngƣ i gửi tiền có thể đến ngân hàng rút tiền đ ng loạt ở nhiều ngân hàng, ảnh hƣởng tới cả hệ thống ngân hàng.

Do những đặc điểm trên, rủi ro trong cho vay t n tại nhƣ một tất yếu khách quan và mang tính qui luật. Ông P.Volker, Cựu Chủ tịch C c dự trữ Liên ang Mỹ cho rằng "Nếu ngân hàng không có những khoản nợ xấu thì đó không phải là kinh doanh". Điều đó cho thấy rủi ro trong hoạt động cho vay luôn t n tại và nợ xấu là một thực trạng tất yếu ở tất cả các TCTD, kể cả các ngân hàng đứng ở vị trí hàng đầu thế giới, ởi có những rủi ro nằm ngoài tầm kiểm soát của con ngƣ i. Vì vậy, rủi ro trong hoạt động cho vay là một tất yếu. Vấn đề quan trọng là nhìn nhận vấn đề này nhƣ thế nào và có những iện pháp hạn chế, xử lý ra sao.

Khi khách hàng vay không thanh toán nợ đến hạn sẽ dẫn đến hậu quả ngân hàng mất khả năng thu h i đƣợc vốn cho vay. Nếu hiện tƣợng này trở lên phổ iến và kéo dài, ngân hàng có nguy cơ mất khả năng chi trả các khoản tiền gửi. Điều này sẽ dẫn đến sự s p đổ của ngân hàng và gây mất ổn định cho nền kinh tế quốc gia.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về thế chấp bất động sản nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)