Phƣơng hƣớng hoàn thiện pháp luật về thế chấp bất động sản

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về thế chấp bất động sản nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 138 - 140)

hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thƣơng mại ở Việt Nam

Để đảm ảo hoạt động cho vay của các TCTD an toàn và hiệu quả thì pháp luật về các iện pháp hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng nói chung và thế chấp BĐS nói riêng phải đƣợc quan tâm và tiếp t c ổ sung hoàn thiện, điều này xuất phát từ yêu cầu lý luận và thực tiễn nhƣ quan điểm đƣ ng lối đổi mới kinh tế của Đảng và Nhà nƣớc về phát triển kinh tế thị trƣ ng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, yêu cầu hội nhập quốc tế của Việt Nam hiện nay trong lĩnh vực pháp luật ngân hàng và kh c ph c sự không thống nhất, mâu thuẫn, ch ng chéo của các văn ản pháp luật hiện hành để đƣa ra những định hƣớng hoàn thiện phù hợp.

Thực tiễn hoạt động cho vay của NHTM hiện nay cho thấy rủi ro xảy ra và tiềm ẩn lớn do các khách hàng vay có thế chấp BĐS nhƣng việc thu h i nợ thông qua xử lý các TSBĐ này còn thấp. Chính vì vậy, cần phải có các giải pháp để hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp d ng iện pháp ảo đảm tiền vay cho các hợp đ ng tín d ng nói chung và thế chấp nói riêng. Pháp luật về thế chấp đƣợc coi là khung pháp lý hỗ trợ cho các NHTM nhằm xử lý tài sản thế chấp tiền vay và thu h i lại ngu n vốn. Đối với tài sản thế chấp ảo đảm tiền vay là QSDĐ, đây là một loại tài sản đặc iệt. Việc xử lý tài sản thế chấp tiền vay là QSDĐ không chỉ đƣợc quy định tại BLDS mà các Luật chuyên ngành cũng quy định nhƣ: Luật Nhà ở, Luật Kinh doanh ất động sản, Luật Đất đai,... Những quy định này còn thiếu tính đ ng ộ, cùng với một loạt văn ản hƣớng dẫn thi hành đã gây ra sự ch ng chéo trong các quy định dẫn đến tình trạng cán ộ tín d ng lúng túng khi áp d ng văn ản luật để xử lý tài sản thế chấp ảo đảm tiền vay là BĐS. Do vậy, việc xây dựng khung pháp lý hoàn chỉnh, đ ng ộ, rõ ràng và đảm ảo khả năng cƣỡng chế thu h i nợ cho các NHTM là hết sức cần thiết.

Hoàn thiện pháp luật về thế chấp BĐS nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng đƣợc thực hiện theo những phƣơng hƣớng sau:

Việt Nam trong giai đoạn hiện nay là phát triển nền kinh tế thị trƣ ng định hƣớng xã hội chủ nghĩa, ởi lẽ các chủ chƣơng, đƣ ng lối này ảnh hƣởng sâu s c tới toàn ộ hệ thống pháp luật, trong đó có pháp luật về dân sự, về ngân hàng và thế chấp BĐS nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng. Với chủ trƣơng phát triển nền kinh tế thị trƣ ng định hƣớng xã hội chủ nghĩa đảm ảo tính ình đẳng giữa các thành phần kinh tế, đảm ảo quyền tự do kinh doanh của các chủ thể, đ ng th i đã làm cho hệ thống pháp luật về kinh tế, về ngân hàng, về ảo đảm tiền vay có sự thay đổi về chất. Pháp luật về thế chấp BĐS để hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng cần đề cao tính độc lập, tự chủ, tự do thỏa thuận, tính tự quyết định và tự chịu trách nhiệm về các quyết định của mỗi chủ thể khi tham gia giao kết hợp đ ng tín d ng và HĐTC tài sản. Đặc iệt, pháp luật phải hƣớng tới ảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của chủ nợ là ngân hàng và ảo đảm sự an toàn của hệ thống ngân hàng.

- Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về thế chấp BĐS nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng phải dựa trên một cơ chế ảo đảm đáp ứng đƣợc quyền lợi của các chủ nợ - NHTM cũng nhƣ lợi ích hợp pháp của khách hàng vay trong việc khai thác, sử d ng, xử lý BĐS thế chấp theo phƣơng thức thỏa thuận, đ ng th i đảm ảo điều chỉnh hợp lý quyền, nghĩa v của ngƣ i thứ a xuất hiện trong quan hệ thế chấp giữa NHTM và khách hàng vay.

- Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về thế chấp BĐS nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng phải phù hợp với nhu cầu hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng và yêu cầu của tái cấu trúc hệ thống các TCTD. Đây là một yêu cầu cấp thiết của nền kinh tế nƣớc ta trong giai đoạn hội nhập hiện nay. Đặc iệt, trong những năm gần đây, việc cơ cấu lại và hoàn thiện hệ thống pháp luật ngân hàng cũng nhƣ hệ thống ngân hàng đang đƣợc tiến hành với những nội dung cơ ản đó là: Xử lý nợ t n đọng, xử lý tài sản ảo đảm của các khoản nợ t n đọng chủ yếu là các tài sản là BĐS, là QSDĐ, việc sáp nhập các ngân hàng kinh doanh kém hiệu quả vào các ngân hàng lớn mạnh, kiện toàn các NHTM nhà nƣớc thành doanh nghiệp kinh doanh tiền tệ tự chủ, tự chịu trách nhiệm và có đủ sức cạnh tranh lành mạnh trên thị trƣ ng, xóa ỏ sự can thiệp quá nhiều của các cơ quan hành chính nhà nƣớc vào hoạt động cho vay của NHTM cũng nhƣ quá trình xử lý tài sản thế chấp ảo đảm tiền vay ằng QSDĐ. Để đạt đƣợc m c tiêu này, hệ thống pháp luật về thế chấp BĐS để ảo đảm tiền vay cần có sự đổi mới căn ản về nội dung, cơ chế, tạo điều kiện thuận lợi cho các ngân hàng xử lý nhanh tài sản

- Các quy định liên quan đến việc thế chấp tài sản nói chung và BĐS nói riêng cần xác định rõ các điều kiện để khách hàng dễ dàng tiếp cận đƣợc vốn vay, cần đƣợc sửa đổi, hoàn thiện trên cơ sở quy định công khai, minh ạch c thể các tiêu chuẩn để khách hàng dễ tiếp cận với các ngu n vốn của NHTM.

- Pháp luật về thế chấp tài sản trong hoạt động cho vay của NHTM phải ảo đảm tính đ ng ộ với các văn ản pháp luật về đất đai, thƣơng mại, ngân hàng. Nhu cầu sửa đổi, ổ sung và hoàn thiện hệ thống văn ản pháp luật trong lĩnh vực dân sự về các iện pháp ảo đảm nghĩa v , về hợp đ ng, về thế chấp ảo đảm tiền vay đang đặt ra với thực trạng pháp luật hiện hành. Thế chấp tài sản ảo đảm tiền vay là BĐS hiện nay tại các NHTM vẫn gặp nhiều vƣớng m c, do BĐS là loại tài sản chịu sự điều chỉnh của nhiều văn ản pháp luật thuộc các lĩnh vực pháp luật khác nhau. Các văn ản còn chƣa thống nhất, còn có sự ch ng chéo và mâu thuẫn, các văn ản về xử lý tài sản thế chấp ảo đảm tiền vay chƣa thực sự đảm ảo đƣợc các nguyên t c chung của việc điều chỉnh các quan hệ pháp luật tƣ trong xã hội. Vấn đề này đặt ra nhu cầu phải hoàn thiện pháp luật về thế chấp BĐS và các quy định pháp luật khác có liên quan.

- Việc hoàn thiện các quy định của pháp luật về thế chấp BĐS nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng phải kh c ph c đƣợc những ất cập, vƣớng m c của pháp luật cũng nhƣ vƣớng m c trong thực tiễn thực thi pháp luật về vấn đề này. Thực trạng pháp luật về thế chấp BĐS trong cho vay ngân hàng và những vấn đề đặt ra nhƣ đã phân tích còn ộc lộ nhiều nội dung cần đƣợc hoàn thiện trong các quy định của pháp luật nhƣ các vấn đề về điều kiện đối với BĐS thế chấp, về chủ thể tham gia quan hệ thế chấp BĐS trong cho vay ngân hàng, về HĐTC, về xử lý TSBĐ và ảo vệ quyền lợi của chủ nợ là ngân hàng trong hoạt động cho vay có thế chấp BĐS.

Các phƣơng hƣớng nêu trên là cơ sở để đƣa ra các kiến nghị, giải pháp c thể cho việc hoàn thiện pháp luật về thế chấp BĐS nhằm hạn chế rủi ro trong cho vay ngân hàng ở Việt Nam hiện nay.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Pháp luật về thế chấp bất động sản nhằm hạn chế rủi ro trong hoạt động cho vay của ngân hàng thương mại ở Việt Nam (Trang 138 - 140)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(168 trang)