Nguyờn tắc xột xử cụng kha

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 31 - 32)

Nguyên tắc Toà án xét xử công khai đ-ợc quy định từ Hiến pháp 1946 và liên tục đ-ợc kế thừa, hoàn thiện. Hiện nay, nguyên tắc này đ-ợc ghi nhận tại Điều 131 Hiến pháp 1992, Điều 7 Luật Tổ chức TAND và Điều 15 BLTTDS.

“1. Việc xét xử vụ án dân sự của Toà án được tiến hành công khai, mọi người đều có quyền tham dự, trừ tr-ờng hợp do Bộ luật này quy định.

2. Trong tr-ờng hợp đặc biệt cần giữ bí mật Nhà n-ớc, giữ gìn thuần phong mỹ tục của dân tộc, giữ bí mật nghề nghiệp, bí mật kinh doanh, bí mật đời t- của cá nhân theo yêu cầu chính đáng của đ-ơng sự thì Toà án xét xử kín, nh-ng phải tuyên án công khai”.

Bản chất của hoạt động xét xử là công khai, minh bạch. Nguyên tắc xét xử công khai bảo đảm cho hoạt động xét xử của Toà án có hiệu quả giáo dục xã hội; đồng thời tạo điều kiện để nhân dân giám sát hoạt động của cơ quan xét xử, có tác dụng nâng cao tinh thần trách nhiệm của Toà án tr-ớc nhân dân.

Nội dung của nguyờn tắc xột xử cụng khai xỏc định trỏch nhiệm của Toà ỏn phải tổ chức cỏc phiờn toà cụng khai để xột xử, trừ trƣờng hợp đặc biệt đƣợc phỏp luật quy định mới đƣợc xột xử kớn vụ ỏn; mọi ngƣời đều cú quyền tham dự phiờn toà và kết quả xột xử của Toà ỏn đƣợc cụng bố cụng khai.

Phỏp luật tố tụng dõn sự của nƣớc Cộng hoà nhõn dõn Trung Hoa cũng ghi nhận nguyờn tắc này. Theo đú, cỏc vụ kiện đều phải đƣợc xột xử tại phiờn toà cụng khai. Những trƣờng hợp cần phải giữ bớ mật của Nhà nƣớc, bớ mật cỏ nhõn của đƣơng sự thỡ khụng mở phiờn toà cụng khai nhƣng phải tuyờn ỏn cụng khai [Dự ỏn Vie/95/017- Tăng cƣờng năng lực xột xử tại Việt Nam, 2000, tr.36, 37].

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 31 - 32)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)