Những thủ tục sau phiờn toà.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 95 - 100)

* Biờn bản phiờn toà:

Biờn bản phiờn toà do Thƣ ký Toà ỏn đƣợc phõn cụng làm thƣ ký phiờn toà ghi. Biờn bản phiờn toà phải phản ỏnh trung thực và đầy đủ mọi diễn biến của phiờn toà. Biờn bản phiờn toà là một tài liệu hết sức quan trọng trong hồ sơ vụ ỏn.

Việc ghi Biờn bản phiờn toà của thƣ ký phiờn toà phải đầy đủ và trung thực diễn biến phiờn toà, khụng đƣợc ghi thờm, bớt diễn biến phiờn toà, khụng đƣợc tự ý ghi sai cõu hỏi của HĐXX và ghi sai lời khai của đƣơng sự.

Theo quy định tại Điều 211, Biờn bản phiờn toà phải ghi đầy đủ cỏc nội dung sau đõy:

- Tờn Toà ỏn xột xử;

- Vụ ỏn đƣợc đƣa ra xột xử;

- Tờn, địa chỉ của nguyờn đơn, bị đơn hoặc ngƣời khỏc khởi kiện yờu cầu Toà ỏn giải quyết vụ ỏn, ngƣời cú quyền lợi, nghĩa vụ liờn quan;

- Họ, tờn Thẩm phỏn, HTND, Thƣ ký Toà ỏn và họ tờn Thẩm phỏn, HTND dự khuyết, nếu cú;

- Họ, tờn Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà nếu cú; - Ngày, giờ, thỏng, năm địa điểm mở phiờn toà; - Xột xử cụng khai hoặc xột xử kớn;

- Họ, tờn những ngƣời đƣợc triệu tập tham gia phiờn toà.

- Mọi diễn biến tại phiờn toà từ khi bắt đầu cho đến khi kết thỳc phiờn toà. - Cỏc cõu hỏi, cõu trả lời và phỏt biểu tại phiờn toà.

Ngoài việc ghi Biờn bản phiờn toà, việc ghi õm, ghi hỡnh về diễn biến phiờn toà chỉ cú thể đƣợc tiến hành khi đƣợc sự đồng ý của HĐXX.

Sau khi kết thỳc phiờn toà, Chủ toạ phiờn toà phải kiểm tra biờn bản và cựng với thƣ ký Toà ỏn ký vào biờn bản đú.

Kiểm sỏt viờn và những ngƣời tham gia tố tụng cú quyền đƣợc xem biờn bản phiờn toà ngay sau khi kết thỳc phiờn toà, yờu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung vào biờn bản phiờn toà và ký xỏc nhận.

Đõy là một quy định mới trong BLTTDS so với cỏc Phỏp lệnh thủ tục trƣớc đõy. Theo quy định tại Điều 56 PLTTGQCVADS thỡ thời hạn để đƣơng sự, Kiểm sỏt viờn xem biờn bản phiờn toà là 7 ngày; Điều 56 PLTTGQCVAKT thời hạn để đƣơng sự, kiểm sỏt viờn xem biờn bản phiờn toà là 5 ngày; Điều 57 PLTTGQCTCLĐ quy định thời hạn để cỏc chủ thể trờn xem biờn bản phiờn toà là 3

ngày. Việc quy định khỏc nhau nhƣ vậy đó khụng trỏnh khỏi những thắc mắc cả từ phớa đƣơng sự, ngƣời thực hiện phỏp luật cũng nhƣ những ngƣời nghiờn cứu phỏp luật. Cỏc cõu trả lời đƣa ra đều khụng thực sự đảm bảo tớnh khoa học. Nếu biờn bản phiờn toà ghi trung thực mọi diễn biến của phiờn toà thỡ tại sao lại phải sau 1 thời gian nhất định mới đƣợc xem?

Bộ luật tố tụng dõn sự quy định việc xem biờn bản phiờn toà đƣợc thực hiện ngay sau khi kết thỳc phiờn toà đó thực sự là một cải cỏch về mặt thủ tục tố tụng.

Trƣớc đõy, Biờn bản phiờn toà thƣờng ghi cả phần quyết định của bản ỏn. Tuy nhiờn, xuất phỏt từ tớnh thiếu logic và thiếu khoa học nờn sau khi BLTTDS ra đời, TAND Tối cao đó hƣớng dẫn tại Nghị quyết 02/2006/NQ-HĐTP là “Trong Biờn bản phiờn toà khụng phải ghi phần quyết định của bản ỏn”.

Sau khi kết thỳc phiờn toà trƣớc khi trỡnh Chủ toạ phiờn toà kiểm tra lại và ký vào Biờn bản phiờn toà, Thƣ ký Toà ỏn phải tự mỡnh kiểm tra lại biờn bản phiờn toà để sửa chữa những điểm khụng chớnh xỏc trong Biờn bản phiờn toà. Chủ toạ phiờn toà phải kiểm tra lại biờn bản và cựng với thƣ ký Toà ỏn ký vào biờn bản đú. Sau khi Chủ toạ phiờn toà đó kiểm tra lại và ký vào Biờn bản phiờn toà, nếu phỏt hiện đƣợc những điểm khụng chớnh xỏc trong Biờn bản phiờn toà cần phải đƣợc sửa đổi, thỡ Thƣ ký Toà ỏn khụng đƣợc tự mỡnh sửa đổi mà phải bỏo với Chủ toạ phiờn toà xem xột việc sửa đổi.

Khi những ngƣời đƣợc phộp xem Biờn bản phiờn toà cú yờu cầu đƣợc xem Biờn bản phiờn toà thỡ Chủ toạ phiờn toà phải cho phộp họ xem biờn bản phiờn toà. Nếu họ cú yờu cầu ghi những sửa đổi, bổ sung và Biờn bản phiờn toà, thỡ Thƣ ký Toà ỏn phải ghi những sửa đổi, bổ sung theo yờu cầu của họ. Khụng đƣợc tẩy xúa, sửa chữa trực tiếp vào những vấn đề đó ghi mà ghi những sửa đổi, bổ sung tiếp vào Biờn bản phiờn toà. Khi ngƣời cú yờu cầu ghi sửa đổi, bổ sung phải theo đỳng tƣ cỏch tiến hành tố tụng hoặc tham gia tố tụng và họ tờn của ngƣời đú. Tiếp theo ghi

những vấn đề đƣợc ghi trong biờn bản phiờn toà cú yờu cầu sửa đổi, bổ sung và những sửa đổi, bổ sung cụ thể. Nếu cú nhiều ngƣời yờu cầu, thỡ ghi thứ tự từng ngƣời một. Sau đú, ngƣời cú yờu cầu phải ký xỏc nhận. Nhƣ vậy, việc ghi biờn bản phiờn toà đó đƣợc phỏp luật quy định tƣơng đối cụ thể và chi tiết. Đõy là điểm mới quan trọng sau khi BLTTDS ra đời.

* Cấp trớch lục bản ỏn, bản ỏn:

Một điểm mới của BLTTDS là tại Điều 241 đó quy định thống nhất về việc cấp trớch lục bản ỏn, bản ỏn. Theo cỏc Phỏp lệnh thủ tục trƣớc đõy quy định khụng thống nhất về thời gian cấp trớch lục bản ỏn, bản ỏn cho đƣơng sự.

Về thời hạn cấp trớch lục bản ỏn: Cỏc Phỏp lệnh thủ tục đều quy định: ngay sau khi phiờn toà kết thỳc, Toà ỏn phải cấp trớch lục bản ỏn hoặc quyết định về vụ ỏn cho cỏc đƣơng sự (Điều 57 PLTTGQCVADS, PLTTGQCVAKT, Điều 58 PLTTGQCTCLĐ). Thực tế, do việc quy định thời gian gấp nhƣ vậy nờn hầu hết cỏc Toà ỏn đều khụng thể thực hiện đƣợc. Bởi vỡ, phiờn toà kết thỳc thƣờng là cuối buổi làm việc. Cơ sở vật chất của cỏc Toà ỏn đều chƣa đƣợc trang bị đầy đủ, bản ỏn và trớch lục bản ỏn hầu hết là phải viết tay. Ngay sau khi nghị ỏn, HĐXX tuyờn ỏn xong thực tế đều phải chuyển bản ỏn đến một bộ phận khỏc của đơn vị (thụng thƣờng là bộ phận văn phũng của Toà ỏn) để đỏnh mỏy bản ỏn. Cú những Toà ỏn lƣợng ỏn xột xử nhiều thỡ càng khụng thể đỏnh mỏy hoặc chộp tay lại trớch lục bản ỏn hoặc quyết định về vụ ỏn để cấp ngay cho cỏc đƣơng sự. Đối với những vụ ỏn cú nhiều đƣơng sự, nhiều đơn vị Toà ỏn chƣa cú mỏy photo và mỏy in thƣờng thƣ ký phải chộp tay trớch lục bản ỏn hoặc quyết định về bản ỏn để giao cho đƣơng sự, mất rất nhiều thời gian. Do vậy, quy định ngay sau phiờn toà, Toà ỏn phải cấp trớch lục bản ỏn hoặc quyết định về bản ỏn cho đƣơng sự là điều chƣa thể thực hiện đƣợc trong điều kiện cơ sở vật chất của cỏc đơn vị Toà ỏn hiện nay. Từ đú dẫn đến việc “Toà ỏn cũng khụng thể làm đỳng phỏp luật” vỡ khụng cú điều kiện làm.

Khắc phục tỡnh trạng nờu trờn, Điều 241 đó quy định thời hạn cấp trớch lục bản ỏn của Toà ỏn cho cỏc đƣơng sự là “ba ngày làm việc”. Quy định này thực sự là hợp lý và thực tế đó đƣợc thực hiện đầy đủ, trỏnh việc khiếu nại khụng cần thiết của đƣơng sự cho rằng: Toà ỏn khụng thực hiện đỳng phỏp luật.

Về thời hạn cấp bản ỏn: Cỏc Phỏp lệnh thủ tục trƣớc đõy quy định rất khụng thống nhất về việc cấp bản ỏn và thời hạn cấp bản ỏn. Điều 57 PLTTGQCVADS quy định: “…Chậm nhất là 15 ngày kể từ ngày tuyờn ỏn, Toà ỏn cấp cho họ bản ỏn, quyết định về vụ ỏn theo yờu cầu của họ”.

Nhƣ vậy, nếu đƣơng sự cú yờu cầu xin cấp bản ỏn thỡ trong thời hạn 15 ngày Toà ỏn phải cấp cho họ bản ỏn hoặc quyết định về vụ ỏn.

Điều 57 PLTTGQCVAKT quy định: “…Chậm nhất bảy ngày kể từ ngày tuyờn ỏn, ra quyết định, Toà ỏn cấp cho đƣơng sự bản sao bản ỏn hoặc theo yờu cầu của họ, đồng thời gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp”.

Điều 58 PLTTGQCTCLĐ quy định: “…Chậm nhất bảy ngày kể từ ngày ra bản ỏn, quyết định Toà ỏn phải cấp cho đƣơng sự bản sao bản ỏn hoặc quyết định, Toà ỏn phải cấp cho đƣơng sự bản sao bản ỏn hoặc quyết định theo yờu cầu của họ, đồng thời phải gửi cho Viện kiểm sỏt cựng cấp”.

Nhƣ vậy, với 3 quy định trờn đõy thỡ thời hạn cấp bản ỏn hoặc bản sao bản ỏn là khụng thống nhất, bản cấp cho đƣơng sự là bản ỏn hay bản sao bản ỏn cũng khụng thống nhất, cấp bản sao bản ỏn theo PLTTGQCTCLĐ là thủ tục bắt buộc sau phiờn toà (mặc dự đƣơng sự khụng yờu cầu) nhƣng theo hai Phỏp lệnh thủ tục cũn lại thỡ Toà ỏn chỉ phải cấp nếu đƣơng sự cú yờu cầu.

Những điểm khụng thống nhất đú khụng cú một cỏch lý giải khoa học rằng tại sao lại phải cú sự khỏc nhau nhƣ vậy?

Khoản 2 Điều 241 BLTTDS đó quy định thống nhất: “Trong thời hạn mƣời

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 95 - 100)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)