MỘT SỐ KIẾN NGHỊ VỀ HƢỚNG DẪN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT VỀ THỦ TỤC XẫT XỬ

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 112 - 115)

CÁC VỤ ÁN DÂN SỰ TẠI PHIấN TOÀ SƠ THẨM.

- Hiện nay đó cú mẫu bản ỏn theo quy định tại Nghị quyết số 01/2005/HĐTP ngày 31/3/2005 của HĐTP TAND Tối cao. Tuy nhiờn, do chƣa cú hƣớng dẫn cụ thể về việc: Bản ỏn gốc đƣợc thể hiện phải là bản ỏn viết tay hay cú thể đỏnh mỏy hoặc chế bản in từ mỏy vi tớnh nờn nhiều Toà ỏn vẫn mỏy múc thực hiện bản ỏn gốc phải

là bản ỏn viết tay, mặc dự cú điều kiện thực hiện in ấn bản ỏn gốc. Do vậy, cần sớm cú hƣớng dẫn cụ thể để thuận tiện cho hoạt động xột xử của Toà ỏn, giỳp cho cỏc hoạt động sau phiờn toà khoa học hơn, nhanh chúng hơn và hiệu quả hơn.

- Cũng cú một thực tế nữa là: Hiện nay, ngành Toà ỏn thiếu về số lƣợng. Nhất là Toà ỏn tại nhiều huyện vựng sõu, vựng xa thỡ thậm chớ biờn chế chỉ cú 3 đến 5 ngƣời, trong đú 1 Chỏnh ỏn, 1 Thẩm phỏn và 1 Thƣ ký (đối với huyện biờn chế 3 ngƣời) hoặc 1 Chỏnh ỏn, 1 Phú Chỏnh ỏn, 1 Thẩm phỏn, 2 Thƣ ký. Với biờn chế ớt nhƣ vậy, việc xột xử gặp nhiều khú khăn. Nhiều khi, vỡ quyền lợi của cỏn bộ, cụng chức trong ngành và theo quy định của phỏp luật, Thƣ ký Toà ỏn đi tham gia học lớp đào tạo nghiệp vụ xột xử, thời gian học là 1 năm, (Học viện tƣ phỏp đang cú đề ỏn tăng thời gian đào tạo lờn 18 thỏng) thỡ thực trạng là Toà ỏn huyện đú khụng cũn thƣ ký. Để hoạt động xột xử khụng bị ngừng trệ, nhiều khi Thẩm phỏn làm Chủ toạ phiờn toà thỡ Chỏnh ỏn làm thƣ ký Toà ỏn ghi Biờn bản phiờn toà, cũn nếu Chỏnh ỏn làm Chủ toạ phiờn toà thỡ Thẩm phỏn làm Thƣ ký Toà ỏn ghi Biờn bản phiờn toà [Đụng A- Minh Tõm, Bỏo Phỏp luật, 2005]. Theo hƣớng dẫn tại Nghị quyết số 01/2005/HĐTP ngày 31/3/2005 của HĐTP TAND Tối cao thỡ “Thƣ ký Toà ỏn” quy định tại Điều 43 của BLTTDS là ngƣời tiến hành tố tụng dõn sự bao gồm những ngƣời đƣợc xếp ngạch cụng chức “Thƣ ký Toà ỏn” và những ngƣời đƣợc xếp ngạch cụng chức “Chuyờn viờn phỏp lý”, “Thẩm tra viờn” đƣợc Chỏnh ỏn Toà ỏn phõn cụng tiến hành tố tụng đối với vụ việc dõn sự và thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 43 BLTTDS". Giữa thực trạng và quy định của phỏp luật nhƣ vậy trong điều kiện đất nƣớc hiện nay thực sự là một khú khăn. Cần quy định mở rộng hơn nữa khỏi niệm “Thƣ ký Toà ỏn” cho phự hợp với tỡnh hỡnh thực tế, bao gồm cả Chỏnh ỏn, Phú Chỏnh ỏn, Thẩm phỏn nếu đƣợc phõn cụng tiến hành tố tụng đối với vụ việc dõn sự và thực hiện cỏc nhiệm vụ, quyền hạn quy định tại Điều 43 Bộ luật tố tụng dõn sự.

- BLTTDS cú hiệu lực phỏp luật đó hơn 1 năm. Tuy nhiờn đến nay chƣa cú văn bản quy định cụ thể nội quy phiờn toà. Do vậy, rất khú khăn cho Thƣ ký Toà ỏn trong việc phổ biến nội quy phiờn toà và khú khăn cho HĐXX trong việc xỏc định cỏc hành vi đƣợc coi là vi phạm nội quy phiờn toà để cú biện phỏp xử lý thớch hợp. Chỏnh ỏn TAND Tối cao cần sớm cú văn bản về vấn đề này.

- Thủ tục, Thẩm quyền xử phạt, mức tiền phạt đƣợc quy định tại Điều 390 BLTTDS do Uỷ ban thƣờng vụ Quốc hội quy định nhƣng đến nay cũng chƣa cú văn bản nào hƣớng dẫn. Điều này cũng là một trong những nguyờn nhõn làm cho quy định về Biện phỏp xử lý ngƣời vi phạm nội quy phiờn toà chƣa đƣợc đƣa vào thực tế hoạt động xột xử, chƣa mang ý nghĩa thực tiễn.

- Đến nay, chƣa cú văn bản nào quy định về tiờu chuẩn phũng xử ỏn. Cỏc Toà ỏn hiện nay tuỳ thuộc vào cơ sở vật chất của mỡnh mà bố trớ phũng xử ỏn. Do vậy, việc bố trớ phũng xử ỏn ở cỏc Toà ỏn khỏc nhau cũng cú những khỏc nhau. Cú những phũng diện tớch quỏ chật hẹp làm cho khụng khớ phũng xử ngột ngạt, mất đi vẻ trang nghiờm. Khoảng cỏch giữa HĐXX và cỏc đƣơng sự quỏ gần rất bất tiện cho hoạt động xột xử. Phũng xử nhiều khi chỉ cú một lối đi duy nhất cho HĐXX và đƣơng sự cựng đi vào và cựng đi ra, dẫn đến hiện tƣợng nhiều phiờn toà đƣơng sự gõy rối, tấn cụng cả HĐXX nhƣng HĐXX khụng cú lối để thoỏt. Lại cú những phũng xử ỏn đƣợc tận dụng từ phũng họp nờn diện tớch quỏ rộng, làm cho khụng khớ bị loóng, việc hỏi và trả lời gặp khú khăn. Cỏc cú sở vật chất tối thiểu cho phũng xử ỏn cũng cần phải đƣợc trang bị nhƣ thế nào? Do vậy, cần thiết phải đƣa ra tiờu chuẩn cho phũng xử ỏn về: diện tớch, khoảng cỏch giữa HĐXX và đƣơng sự, trang thiết bị cần thiết cho phũng xử ỏn…

- Vị trớ ngồi của những ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng, ngƣời đến tham dự phiờn toà cần đƣợc tiờu chuẩn hoỏ. Hiện nay, việc bố trớ chỗ ngồi tại phiờn toà nhiều trƣờng hợp do Toà ỏn “tuỳ cơ ứng biến”. Cú phiờn toà Luật

sƣ ngồi ngang với bàn Kiểm sỏt viờn tham gia phiờn toà hoặc Thƣ ký Toà ỏn. Cú phiờn toà do khụng cú chỗ ngồi nờn luật sƣ ngồi chung luụn với đƣơng sự mỡnh bào vệ quyền lợi. Cú phiờn toà, nguyờn đơn ngồi bờn tay trỏi HĐXX, cũng cú phiờn toà nguyờn đơn ngồi bờn tay phải, trong vụ ỏn cú nhiều nguyờn đơn, nhiều bị đơn thỡ nguyờn đơn ngồi hàng ghế trƣớc, bị đơn ngồi hàng ghế sau hoặc ngƣợc lại. Việc ngồi nhƣ thế vừa lộn xộn, vừa khụng mang tớnh khoa học, khú khăn cho HĐXX trong việc hỏi, kiểm tra căn cƣớc, khú khăn cho Thƣ ký Toà ỏn khi ghi Biờn bản phiờn toà, khú khăn cho ngƣời tham dự phiờn toà xỏc định tƣ cỏch tố tụng của những ngƣời tham gia phiờn toà để cú thể theo dừi phiờn toà bao quỏt hơn. Trong hoạt động cải cỏch tƣ phỏp hiện nay, cần thiết phải tiờu chuẩn hoỏ vị trớ ngồi của ngƣời tiến hành tố tụng, ngƣời tham gia tố tụng và ngƣời tham dự phiờn toà để đảm bảo tớnh trang nghiờm của hoạt động xột xử núi riờng, hoạt động tƣ phỏp núi chung. Tỏc giả đề xuất một Mụ hỡnh vị trớ ngồi tại phiờn toà của ngƣời tiến hành tố tụng và ngƣời tham gia tố tụng, đối với mỗi tƣ cỏch tham gia phiờn toà, cần thiết cú biển hƣớng dẫn cụ thể về tƣ cỏch tiến hành tố tụng, tham gia tố tụng (Sơ đồ 3.1).

CHỦ TOẠ TOẠ HTND HTND KIỂM SÁT VIấN (NẾU Cể) THƢ Kí PHIấN TOÀ LUẬT SƢ LUẬT SƢ

NGUYấN ĐƠN, NGƢỜI

PHIấN DỊCH (NẾU Cể) BỊ ĐƠN, NGƢỜI PHIấN DỊCH (NẾU Cể) NƠI PHÁT BIỂU CỦA

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 112 - 115)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)