NHỮNG YấU CẦU HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 106 - 107)

“Xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, cụng khai, minh bạch, trọng tõm là hoàn thiện thể chế kinh tế thị trƣờng định hƣớng XHCN, xõy dựng Nhà nƣớc phỏp quyền XHCN Việt Nam của nhõn dõn, do nhõn dõn và vỡ nhõn dõn; đổi mới căn bản cơ chế xõy dựng và thực hiện phỏp luật; phỏt huy vai trũ và hiệu lực của phỏp luật để gúp phần quản lý xó hội, giữ vững ổn định chớnh trị, phỏt triển kinh tế, hội nhập quốc tế, xõy dựng Nhà nƣớc trong sạch, vững mạnh, thực hiện quyền con ngƣời, quyền tự do, dõn chủ của cụng dõn, gúp phần đƣa nƣớc ta trở thành nƣớc cụng nghiệp theo hƣớng hiện đại vào năm 2020”. “Xõy dựng và hoàn thiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của cỏc cơ quan tƣ phỏp phự hợp với mục tiờu, định hƣớng của Chiến lƣợc cải cỏch tƣ phỏp; xỏc định định đỳng, đủ quyền năng và trỏch nhiệm phỏp lý cho từng cơ quan, chức danh tƣ phỏp. Trọng tõm là hoàn tiện phỏp luật về tổ chức và hoạt động của TAND, bảo đảm Toà ỏn xột xử độc lập, đỳng phỏp luật, kịp thời và nghiờm minh; phõn định thẩm quyền của Toà ỏn sơ thẩm và Toà ỏn phỳc thẩm phự hợp với nguyờn tắc hai cấp xột xử. Hoàn thiện cơ chế quản lý TAND địa phƣơng theo hƣớng bảo đảm tớnh độc lập giữa cỏc cấp Toà ỏn trong hoạt động xột xử”. Đõy chớnh là một trong những nội dung quan trọng đƣợc quỏn triệt trong Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lƣợc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020.

Bộ luật tố tụng dõn sự năm 2004 ra đời trong bối cảnh nền kinh tế đất nƣớc đang cú những biến chuyển mạnh mẽ sau hai mƣơi năm đổi mới. Bờn cạnh đú, chớnh sỏch mở cửa, hội nhập quốc tế, quan hệ kinh tế, thƣơng mại, đầu tƣ giữa nƣớc

kết và gia nhập Tổ chức thƣơng mại thế giới (WTO). Đặc biệt là triển khai thực hiện Nghị quyết số 08-NQ-TW ngày 02/1/2002 của Bộ chớnh trị “Về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tƣ phỏp trong thời gian tới” và gần đõy nhất là Nghị quyết số 48-NQ/TW ngày 24/5/2005 của Bộ chớnh trị về chiến lƣợc xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hƣớng đến năm 2020. Trong bối cảnh nhƣ vậy, BLTTDS ra đời cú ý nghĩa quan trọng cả về chớnh trị và kinh tế, đó đỏp ứng kịp thời những đũi hỏi về nhiều mặt trong cụng cuộc xõy dựng nhà nƣớc phỏp quyền Việt Nam XHCN.

Nhƣ chỳng ta đều biết: Tố tụng dõn sự là một ngành luật độc lập trong hệ thống phỏp luật của nƣớc CHXHCNVN, bao gồm hệ thống cỏc quy phạm phỏp luật điều chỉnh cỏc quan hệ phỏt sinh trong tố tụng dõn sự để đảm bảo việc giải quyết vụ việc dõn sự và thi hành ỏn dõn sự nhanh chúng, đỳng đắn bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức và lợi ớch của Nhà nƣớc [Giỏo trỡnh Luật tố tụng dõn sự Việt Nam- Trƣờng Đại học luật Hà Nội, NXB Tƣ phỏp, 2005, tr 11]. Luật tố tụng dõn sự quy định nhiều giai đoạn tố tụng khỏc nhau, mỗi giai đoạn cú ý nghĩa riờng và cú liờn quan chặt chẽ với nhau. Trong phạm vi luận văn thạc sỹ với đề tài “Thủ tục xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm” với những quy định của BLTTDS năm 2004 về trỡnh tự xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm mà tỏc giả vừa trỡnh bày và phõn tớch ở trờn, thấy rằng: Hiện cỏc Toà ỏn vẫn cũn nhiều vƣớng mắc trong việc xột xử cỏc vụ ỏn dõn sự tại phiờn toà sơ thẩm do nhiều nguyờn nhõn. Chớnh vỡ vậy, cần thiết phải cú những quy định thống nhất, đầy đủ hơn nữa, đồng thời cũng cần nhiều điều kiện hơn nữa để hoàn thiện cụng tỏc xột xử của ngành Toà ỏn, giỳp ngành Toà ỏn hoàn thành tốt những nhiệm vụ quan trọng của Đảng và Nhà nƣớc giao phú.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Thủ tục xét xử các vụ án dân sự tại phiên toà sơ thẩm (Trang 106 - 107)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(135 trang)