Viện cụng tố Nhật Bản

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trang 32 - 36)

1.3. Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm của một số

1.3.2. Viện cụng tố Nhật Bản

Hệ thống tổ chức của Viện công tố Nhật Bản đ-ợc tổ chức t-ơng ứng với hệ thống Toà án Nhật Bản và đ-ợc chia thành 4 cấp. Cấp cao nhất là Viện công tố trung -ơng có thẩm quyền xử lý, thực hành quyền công tố đối với các VAHS bị kháng cáo, kháng nghị đ-a ra xét xử tại Toà án tối cao. Cơ cấu tổ chức của Cơ quan công tố tối cao gồm: Văn phòng th- ký, Cục điều tra, Vụ giám sát điều tra, Vụ an ninh công cộng, Vụ xét xử [26].

Cấp thứ 2 là 8 Viện công tố cấp cao đ-ợc tổ chức ở 8 vùng: Tokyo, Osaka, Nagoya, Hiroshima, Fukuoka, Sendai, Sapporo, Takamatsu. Cơ quan công tố cấp cao giải quyết các bản án, quyết định hình sự bị kháng cáo, kháng nghị của Toà án địa ph-ơng, Toà án gia đình và đ-ợc đ-a ra xét xử tại 8 Toà án cấp cao.

Cấp thứ 3 là 50 Viện công tố cấp quận (District) đặt tại các tỉnh. Về nguyên tắc, mỗi tỉnh có một Viện công tố cấp quận nh-ng riêng tỉnh Hokaido ở phía Bắc do diện tích rộng nên đ-ợc tổ chức 4 cơ quan công tố: Hokaido, Kushiro, Asakhikawa, Hakodate. Cơ quan công tố cấp quận xử lý và thực hành quyền công tố đối với các vụ án hình sự (và các vụ việc khác) thuộc

thẩm quyền của Toà án cấp quận và Toà gia đình (District and Family Courts).

Cấp thứ 4 là 438 Viện công tố khu vực (local) có nhiệm vụ xử lý và thực hành quyền công tố đối với các vụ án hình sự (và các việc khác) tại các Toà án giản l-ợc (Summary Courts). Toà án giản l-ợc là cấp toà có thẩm quyền xét xử đối với các VAHS mà hình phạt cao nhất có thể áp dụng không quá 3 năm tù.

Các chức danh pháp lý trong Viện công tố bao gồm: Tổng tr-ởng công tố, Phó Tổng tr-ởng công tố; công tố viên tr-ởng; công tố viên và trợ lý công tố viên. Tổng tr-ởng công tố với t- cách là ng-ời đứng đầu Viện công tố trung -ơng có nhiệm vụ: Điều hành công việc, kiểm tra, giám sát cán bộ trong Viện công tố trung -ơng và hệ thống Viện công tố cấp d-ới. Phó Tổng tr-ởng công tố chịu trách nhiệm tr-ớc Tổng tr-ởng công tố, giúp việc cho Tổng tr-ởng công tố, thực hiện các chức năng của Tổng tr-ởng công tố trong tr-ờng hợp Tổng tr-ởng công tố bị cấm đảm nhiệm chức vụ hoặc vị trí Tổng tr-ởng công tố vẫn đang ch-a có ng-ời đảm nhiệm.

Công tố viên tr-ởng tại Viện công tố cấp cao có nhiệm vụ điều hành công việc trong cơ quan, kiểm tra, giám sát hoạt động của các cán bộ, viên chức trong cơ quan và của các cơ quan công tố cấp d-ới trong phạm vi thẩm quyền khu vực mình quản lý. Công tố viên tr-ởng các Viện công tố cấp quận có nhiệm vụ: điều hành công việc trong cơ quan, kiểm tra, giám sát hoạt động của cán bộ, viên chức thuộc quyền quản lý và các Viện công tố khu vực trong phạm vi thẩm quyền địa ph-ơng quản lý. Công tố viên đ-ợc phân công công tác tại Viện công tố trung -ơng, Viện công tố cấp cao hoặc Viện công tố cấp quận và cấp khu vực. Trợ lý công tố viên đ-ợc phân công công tác tại các cơ quan công tố khu vực, có nhiệm vụ điều tra các vụ án hình sự, truy tố hoặc giám sát thi hành án.

Hệ thống công tố Nhật Bản hoạt động theo nguyên tắc tập trung thống nhất và độc lập trong hoạt động của công tố viên. Hai nguyên tắc này có vẻ mâu thuẫn với nhau nh-ng lại cùng tồn tại và đ-ợc coi nh- một trong những đặc thù của hệ thống công tố Nhật Bản. Theo nguyên tắc tập trung thống nhất, công tố viên đ-ợc độc lập trong các hoạt động cụ thể, quyết định truy tố hay không truy tố vụ việc mà không bị bất kỳ can thiệp nào từ bên ngoài và luật pháp có đủ đảm bảo để công tố viên thực hiện hoạt động một cách độc lập. Theo nguyên tắc tập trung thống nhất, mọi quyết định quan trọng nh- khi quyết định truy tố hay không truy tố một vụ việc, các công tố viên đều phải báo cáo với lãnh đạo của cơ quan công tố cấp mình. Tính độc lập đảm bảo để các công tố viên trong một Viện công tố tránh đ-ợc những ảnh h-ởng từ bên ngoài, còn tính tập trung thống nhất để đảm bảo sự thống nhất trong đ-ờng lối truy tố của toàn ngành. Thực tế thì các án cụ thể do các công tố viên thực hiện các hoạt động tố tụng, khi cần ra những quyết định quan trọng thì công tố viên phải báo cáo với những ng-ời đứng đầu cơ quan công tố mà mình trực thuộc. Mặc dù rất hãn hữu, công tố viên có thể truy tố trái với mệnh lệnh của cấp trên và việc truy tố này vẫn có hiệu lực về tố tụng. Có điểm l-u ý là, về mặt tổ chức và quản lý thì các Viện công tố cấp d-ới đều trực thuộc Viện công tố trung -ơng, Viện tr-ởng Viện công tố cấp trên có quyền hạn chỉ huy và giám sát các công tố viên thuộc quyền quản lý trực tiếp và các Viện công tố cấp d-ới. Nh-ng về nghiệp vụ, Viện công tố khu vực không phải là cấp d-ới của Viện công tố cấp quận, Viện công tố cấp quận không phải là cấp d-ới của Viện công tố cấp cao và Viện công tố cấp cao không phải là cấp d-ới của Viện công tố trung -ơng. Dù áp dụng nguyên tắc tập trung thống nhất nh-ng các quyết định đều đ-ợc ban hành tại mỗi Viện công tố và ng-ời đứng đầu mỗi Viện công tố là ng-ời chịu trách nhiệm. Ng-ời ta hay nói về tính đoàn kết của các công tố viên Nhật Bản khi bàn về vấn đề này. Đoàn kết vừa để đảm bảo tính tập trung thống nhất, vừa để đảm bảo tránh những tác động ảnh h-ởng từ

bên ngoài. Nguyên tắc về tính tập trung thống nhất trong hệ thống công tố có thể đ-ợc coi là một đặc thù khi Nhật Bản vận dụng kinh nghiệm từ pháp luật n-ớc ngoài nh-ng vẫn bị chỉ trích bởi các học giả ph-ơng Tây vì họ cho rằng khó có thể kết hợp hai nguyên tắc này trong hoạt động của công tố viên.

Luật TTHS Nhật Bản quy định cỏc bờn cú thể khỏng ỏn phỳc thẩm 2 lần. Lần thứ nhất là phỳc thẩm KOSO hay cũn gọi là phỳc thẩm đệ nhất cấp, lần thứ 2 là phỳc thẩm JOKOKU, hay cũn gọi là phỳc thẩm đệ nhị cấp [26].

Ở phỳc thẩm đệ nhất cấp (phỳc thẩm Koso), căn cứ để mở thủ tục XXPT khi cú khỏng cỏo của cụng tố viờn, bị cỏo, người đại diện hoặc người giỏm hộ hoặc người bào chữa của bị cỏo hoặc những người cú liờn quan đến phỏn quyết của Tũa ỏn. Lý do khỏng cỏo Koso và điều kiện để được chấp thuận khỏng cỏo Koso là thủ tục xột xử sơ thẩm cú vi phạm phỏp luật tố tụng, bản ỏn sơ thẩm cú sai lầm trong việc ỏp dụng phỏp luật; Cú sự nhận định sai về cỏc tỡnh tiết khỏch quan trong vụ ỏn của Tũa ỏn sơ thẩm hoặc cú những vi phạm rừ ràng khỏc trong bản ỏn sơ thẩm hoặc việc ỏp dụng hỡnh phạt trong bản ỏn sơ thẩm khụng phự hợp( Điều 377 – 382 BLTTHS Nhật Bản). Thời hạn khỏng cỏo Koso đối với bản ỏn sơ thẩm của Tũa ỏn quận, Tũa ỏn gia đỡnh, Tũa ỏn giản lược là 14 ngày kể từ ngày tuyờn ỏn. Đơn khỏng cỏo phải được nộp cho Tũa ỏn cấp sơ thẩm. Nội dung đơn khỏng cỏo phải nờu rừ lý do khỏng cỏo. Thẩm quyền XXPT Koso thuộc về Tũa ỏn cấp cao. Thành phần bắt buộc tham gia phiờn tũa phỳc thẩm là Cụng tố viờn và luật sư bào chữa, bị cỏo khụng bắt buộc phải cú mặt tại phiờn tũa phỳc thẩm (Điều 388, 389). Tại phiờn tũa phỳc thẩm, Cụng tố viờn và luật sư bào chữa phải tranh luận với nhau về lý do đưa ra khỏng cỏo và trong phạm vi khỏng cỏo. Khụng giống như thủ tục xột xử sơ thẩm, khi XXPT Tũa ỏn khụng bắt buộc dựa trờn cơ sở thẩm vấn nhõn chứng hoặc xem xột chứng cứ mới. Tuy nhiờn, trong trường hợp cần thiết, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú thể thẩm vấn nhõn chứng để tỡm sự

thật vụ ỏn. Hội đồng XXPT cú thẩm quyền từ chối đơn khỏng cỏo Koso trong trường hợp nộp quỏ thời hạn luật định; khụng chấp nhận khỏng cỏo và giữ nguyờn bản ỏn sơ thẩm. Hủy bản ỏn sơ thẩm nếu phỏt hiện bản ỏn sơ thẩm sai sút hoặc nếu xột thấy vụ ỏn cần được xem xột lại tại Tũa ỏn cấp sơ thẩm thỡ trả lại hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn sơ thẩm để xột xử lại.

Ở phỳc thẩm đệ nhị cấp (phỳc thẩm JOKOKU), khi xột thấy phỏn quyết ở Tũa ỏn sơ thẩm cú vi phạm về Hiến phỏp hoặc cú sai lầm trong việc ỏp dụng Hiến phỏp hoặc việc giải quyết vụ ỏn mõu thuẫn với tiền lệ do Tũa ỏn cấp cao hoặc Tũa ỏn tối cao ban hành thỡ Cụng tố viờn cú quyền khỏng nghị đối với bản ỏn sơ thẩm và bản ỏn phỳc thẩm của Tũa ỏn cấp cao. Thẩm quyền XXPT thuộc về Tũa ỏn tối cao (Điều 406). Cũng giống như phiờn tũa phỳc thẩm Koso thành phần bắt buộc tham gia phiờn tũa là Cụng tố viờn và luật sư bào chữa, bị cỏo khụng bắt buộc phải cú mặt tại phiờn tũa phỳc thẩm. Cụng tố viờn và luật sư bào chữa phải tranh luận với nhau về lý do đưa ra khỏng cỏo [25].

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của viện kiểm sát nhân dân (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(119 trang)