hỡnh sự của VKSND
Ngoài chức năng thực hành quyền cụng tố thỡ chức năng kiểm sỏt xột xử của VKS cũng cú vai trũ rất quan trọng nhằm đảm bảo sự tuõn thủ phỏp luật trong hoạt động XXPT. Để làm tốt chức năng này VKS thực hiện kiểm sỏt xột xử qua một số thao tỏc như: Tập trung khỏng nghị cỏc bản ỏn cú vi phạm nghiờm trọng, thủ tục tố tụng; cỏc bản ỏn ỏp dụng cỏc điều khoản của BLHS chưa chớnh xỏc trong và sau khi xột xử, đối với những trường hợp là TA cú nhận định và quan điểm khỏc với quan điểm truy tố của VKS, nếu thấy việc truy tố là đỳng phỏp luật và phự hợp đối với những tỡnh tiết trong hồ sơ vụ ỏn thỡ phải kiờn quyết bảo vệ quan điểm và ban hành khỏng nghị, kiến nghị với Tũa ỏn khụng để những vi phạm tương tự tỏi diễn. Mặt khỏc, nội dung khỏng nghị cần bỏm sỏt vào những căn cứ khỏng nghị bản ỏn, quyết định sơ thẩm cú vi phạm trong việc ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự tội danh, điều khoản ỏp dụng...; cú vi phạm nghiờm trọng về thủ tục tố tụng; kết luận của bản ỏn, quyết định sơ thẩm khụng phự hợp với những tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn; mức ỏn tuyờn đối với bị cỏo là quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ...chức năng kiểm sỏt ở đõy cũn thể hiện ở chỗ khỏng nghị phải đỏnh giỏ một cỏch toàn diện cỏc căn cứ, cơ sở phỏp luật và những tỡnh tiết khỏch quan của vụ ỏn, đề xuất việc xử lý đối với từng trường hợp cụ thể. Bờn cạnh đú, VKS thực hiện kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong cỏc giai đoạn tố tụng nhằm đảm bảo loại trừ vi phạm của bất kỳ cỏ nhõn tổ chức nào là một nguyờn tắc cơ bản của BLTTHS được ghi nhận tại Điều 23 BLTTHS. Như vậy, theo nguyờn tắc trờn và Luật tổ chức VKSND, thỡ khi thực hiện cụng tỏc kiểm sỏt XXPT, VKS cú quyền kiến nghị với TAND cựng cấp và cấp dưới khắc phục những vi phạm phỏp luật trong việc xột xử, kiến nghị với cơ quan, tổ chức, đơn vị hữu quan ỏp dụng cỏc biện phỏp phũng ngừa tội phạm và vi phạm phỏp luật. Theo khoản 2, Điều 23
BLTTHS năm 2003 quy định về kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS thỡ “VKS kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS phải cú trỏch nhiệm phỏt hiện kịp thời vi phạm phỏp luật của cỏc cơ quan tiến hành tố tụng và người tham gia tố tụng, ỏp dụng những biện phỏp do Bộ luật này quy định để loại trừ việc vi phạm phỏp luật của cỏc cơ quan hoặc cỏ nhõn này; VKS thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật trong TTHS nhằm đảm bảo mọi hành vi phạm tội đều được xử lý kịp thời; việc khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử, thi hành ỏn đỳng người, đỳng phỏp luật, khụng để lọt tội phạm và người phạm tội, khụng làm oan người vụ tội”.
Mặt khỏc, theo Quy chế cụng tỏc số 960/QĐ-VKSTC quy định tại Điều 42 thỡ trước khi XXPT, KSV phải kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của TA cấp phỳc thẩm về thời hạn XXPT, về việc ỏp dụng thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn đối với bị cỏo, về việc thụng bỏo cho những người tham gia tố tụng biết thời gian, địa điểm XXPT. Khi tham gia phiờn tũa phỳc thẩm, KSV phải kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Hội đồng xột xử và thủ tục phiờn tũa; về thành phần Hội đồng xột xử và những người tham gia phiờn tũa; về việc bổ sung xem xột chứng cứ mới tại phiờn tũa; về việc tuyờn ỏn hoặc quyết định của Hội đồng xột xử. Ngay sau khi tuyờn ỏn KSV phải kiểm sỏt việc Hội đồng xột xử ỏp dụng biện phỏp ngăn chặn đối với bị cỏo tại phiờn tũa theo quy định tại khoản 2 Điều 243 BLTTHS. KSV tham gia phiờn tũa xột xử phải ghi chộp đầy đủ cú thể ghi õm diễn biến phiờn tũa những nhận định quan trọng và nội dung quyết định của bản ỏn hoặc quyết định phỳc thẩm để làm căn cứ kiểm tra biờn bản phiờn tũa, bản ỏn hoặc quyết định phỳc thẩm và chuẩn bị nội dung để bỏo cỏo Lónh đạo viện đề nghị VKS cấp trờn khỏng nghị, giỏm đốc thẩm và tỏi thẩm nếu thấy cần thiết. Điều 43 Quy chế trờn đõy quy định: KSV phải kiểm tra biờn bản phiờn tũa và bản ỏn hoặc quyết định của TA;...kiến nghị vi phạm và phũng ngừa tội phạm được thực hiện tương tự
như cỏc Điều 8, 9, 10, 26,27, 30 của Quy chế này. Trỡnh tự thủ tục XXPT được BLTTHS quy định chặt chẽ tại chương XXIV về thủ tục XXPT. Khi tiến hành kiểm sỏt xột xử trong giai đoạn XXPT KSV cần chỳ ý kiểm sỏt chặt chẽ theo 3 giai đoạn: Chuẩn bị xột xử, trong phiờn tũa và sau khi phiờn tũa kết thỳc. ”
Một là, kiểm sỏt xột xử giai đoạn chuẩn bị xột xử (trước phiờn tũa)
Để cho phiờn tũa phỳc thẩm được xột xử theo đỳng thời gian, thành phần, trước khi xột xử Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải tiến hành một loạt cỏc thủ tục như thụng bỏo về thời gian, địa điểm xột xử phỳc thẩm (Điều 242 BLTTHS); ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn (Điều 243 BLTTHS); chuyển hồ sơ cho VKS cựng cấp....Vỡ vậy, khi được giao nhiệm vụ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt XXPT, KSV chỳ ý kiểm sỏt chặt chẽ việc chuẩn bị xột xử của TA, gúp phần cựng Tũa ỏn đưa vụ ỏn ra xột xử đỳng thời gian và đảm bảo chất lượng. Khoản 1 Điều 42 Quy chế số 960-2007/QĐ- VKSTC quy định: Trước khi XXPT, KSV phải kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của TA cấp phỳc thẩm về thời gian XXPT, về việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn đối với bị cỏo, về việc thụng bỏo cho người tham gia tố tụng biết thời gian địa điểm XXPT.
Về thời hạn XXPT và thời hạn nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn của Tũa cấp phỳc thẩm: Theo Điều 242 BLTTHS quy định: “TAND cấp tỉnh, TA quõn sự cấp quõn khu, mở phiờn tũa phỳc thẩm trong thời hạn 60 ngày; Tũa phỳc thẩm TATC, TA quõn sự trung ương phải mở phiờn tũa phỳc thẩm trong thời hạn 90 ngày, kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn. Chậm nhất là 15 ngày trước ngày mở phiờn tũa TA cấp phỳc thẩm phải thụng bỏo bằng văn bản cho VKS cựng cấp và những người tham gia tố tụng về thời gian, địa điểm XXPT vụ ỏn”. Như vậy, về thời hạn XXPT bao gồm khoảng thời gian kể từ ngày Tũa ỏn cấp phỳc thẩm nhận được hồ sơ vụ ỏn đến khi mở phiờn tũa phỳc thẩm trong đú
bao gồm cả thời gian VKS nghiờn cứu hồ sơ để chuẩn bị tham gia xột xử và thời gian điều tra bổ sung. Đõy là thời gian chuẩn bị XXPT đồng thời cũng là thời gian nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn của Tũa ỏn. KSV cần nắm vững cỏc quy định này để yờu cầu TA thực hiện nghiờm chỉnh.
Do vậy, khi nhận được hồ sơ vụ ỏn do TA cấp phỳc thẩm chuyển đến, KSV cần ghi lại ngày TA cấp phỳc thẩm nhận được hồ sơ vụ ỏn (ngày, thỏng, năm ghi tại dấu cụng văn đến) để làm căn cứ cho việc xỏc định thời hạn XXPT và thời hạn thụng bỏo về thời gian, địa điểm XXPT vụ ỏn theo quy định tại Điều 242 BLTTHS. Đồng thời để kịp thời kiến nghị khắc phục vi phạm nếu Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cú vi phạm về thời hạn xột xử hoặc thời hạn thụng bỏo thời gian, địa điểm XXPT vụ ỏn. Nếu phỏt hiện vi phạm thỡ KSV phải kiến nghị khắc phục ngay. Thời hạn nghiờn cứu hồ sơ của VKS: BLTTHS khụng quy định việc TA cấp phỳc thẩm phải chuyển hồ sơ vụ ỏn cho VKS cựng cấp. Tuy nhiờn để tạo điều kiện cho VKS cấp nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn để tham gia phiờn tũa phỳc thẩm, thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm phải chuyển hồ sơ cho VKS cựng cấp.
Sau khi thụ lý hồ sơ vụ ỏn, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm cần kiểm tra tớnh hợp lệ của khỏng cỏo, khỏng nghị và xem xột việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn. Trong thời hạn 7 ngày kể từ ngày thụ lý hồ sơ vụ ỏn, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chuyển hồ sơ cho VKS cựng cấp nghiờn cứu. Khi chuyển hồ sơ vụ ỏn cho VKS cựng cấp nghiờn cứu, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm yờu cầu cho VKS cựng cấp chuyển cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chứng cứ mà VKS thu thập được và danh sỏch những người cần triệu tập tham gia phiờn tũa phỳc thẩm (nếu cú). TAND tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, Tũa ỏn quõn sự, quõn khu và tương đương yờu cầu VKS tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương, VKS quõn sự, quõn khu và tương đương nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trong thời hạn 10 ngày; Tũa phỳc thẩm, TAND tối cao và Tũa ỏn quõn sự trung
ương yờu cầu Viện phỳc thẩm VKSND tối cao, VKS quõn sự trung ương nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ vụ ỏn. Trong trường hợp cần gia hạn thờm thời gian để nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, thỡ VKS phải thụng bỏo cho TA biết, nhưng thời gian gia hạn thờm khụng quỏ 5 ngày, Tũa ỏn cấp phỳc thẩm yờu cầu VKS cựng cấp chuyển trả hồ sơ vụ ỏn cho Tũa ỏn cấp phỳc thẩm chậm nhất là khi hết thời hạn nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn. Đõy là thời hạn nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn của VKS khi chuẩn bị tham gia phiờn tũa phỳc thẩm yờu cầu KSV phải nắm chắc để chấp hành nghiờm chỉnh.
Về trỏch nhiệm trong việc thụng bỏo bằng văn bản cho VKS và những người tham gia tố tụng về thời gian, địa điểm XXPT thỡ Điều 242 BLTTHS đó quy định chậm nhất 15 ngày trước ngày mở phiờn tũa phỳc thẩm, TA phải thụng bỏo bằng văn bản. Kiểm sỏt việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn đối với bị cỏo: Điều 243 BLTTHS quy định khỏ chặt chẽ về việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn của TA cấp phỳc thẩm. Trong đú, cú nhiều quy định mới về: “Thẩm quyền của cỏc chức danh Chỏnh ỏn, phú Chỏnh ỏn TAND cấp tỉnh, TA quõn sự cấp quõn khu, thẩm phỏn giữ chức vụ Chỏnh tũa, phú Chỏnh tũa phỳc thẩm TAND tối cao (Khoản 1), Thẩm quyền của Hội đồng xột xử trong việc quyết định bắt tạm giam bị cỏo (Khoản 3); Việc quyết định tạm giam bị cỏo khi kết thỳc phiờn tũa mà thời hạn tạm giam đó hết (khoản 3)...”
Nghị quyết số 5/2005/NQ-HĐTP đó hướng dẫn thực hiện Điều 243 BLTTHS, trong đú nhấn mạnh tại mục 2.2 phần II như sau Hội đồng XXPT cú thể ra quyết định bắt tạm giam bị cỏo nếu thấy cú đủ cỏc điều kiện sau đõy: Cú căn cứ để xử phạt tự bị cỏo; Bị cỏo khụng thuộc trường hợp cú thể cho hưởng ỏn treo; Bị cỏo khụng thuộc trong cỏc trường hợp quy định tại Điều 261 của BLTTHS và Điều 61 BLDS”. Khi nhận hồ sơ vụ ỏn do TA cấp phỳc thẩm chuyển đến, KSV phải kiểm tra biện phỏp ngăn chặn mà TA cấp sơ
thẩm, TA cấp phỳc thẩm ỏp dụng cỏc bị cỏo cú khỏng cỏo hoặc khỏng nghị nếu bị cỏo đang được tại ngoại nhưng cú căn cứ xử phạt tự bị cỏo trong cỏc trường hợp đó nờu ở trờn thỡ KSV tham mưu cho Lónh đạo Viện cú văn bản trao đổi với TA cấp phỳc thẩm bắt tạm giam bị cỏo trước khi XXPT hoặc bắt tạm giam bị cỏo sau khi tuyờn ỏn. Nội dung kiểm sỏt việc ỏp dụng, thay đổi hoặc hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn của KSV bao gồm: Thẩm quyền của những người tiến hành tố tụng tại TA cấp phỳc thẩm cú quyền ỏp dụng, thay đổi, hủy bỏ biện phỏp ngăn chặn việc ỏp dụng biện phỏp tạm giam, lệnh tạm giam, thời hạn tạm giam bị cỏo để xột xử phỳc thẩm; Quyết định tạm giam, quyết định bắt tạm giam và thời hạn tạm giam bị cỏo của Hội đồng xột xử đú đảm bảo cho việc thi hành ỏn. Qua kiểm tra nếu phỏt hiện cỏc biện phỏp ngăn chặn của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng đỳng với cỏc quy định của phỏp luật thỡ KSV cần cú trao đổi hoặc kiến nghị với TA để khắc phục ngay. Vỡ đõy khụng chỉ liờn quan đến quyền và lợi ớch hợp phỏp của cụng dõn mà cũn đõy là nội dung mà bị cỏo nguời bào chữa sẽ đưa ra tại phiờn tũa yờu cầu KSV phải giải thớch.
Hai là, kiểm sỏt việc chấp hành cỏc thủ tục tại phiờn tũa phỳc thẩm
Khoản 2 Điều 42 quy chế số 960/2007/QĐ- VKSTC thỡ khi tham gia phiờn tũa phỳc thẩm KSV phải kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Hội đồng xột xử về thủ tục phiờn tũa; về thành phần Hội đồng xột xử và những người tham gia phiờn tũa; về bổ sung và xem xột chứng cứ mới tại phiờn tũa; tuyờn ỏn hoặc quyết định của Hội đồng xột xử. Do vậy, khi kiểm sỏt tại phiờn tũa phỳc thẩm KSV chỳ ý:
Kiểm sỏt việc chấp hành thủ tục tại phiờn tũa phỳc thẩm: Tại phiờn tũa phỳc thẩm KSV phải cú nhiệm vụ kiểm sỏt việc tuõn theo phỏp luật của Hội đồng xột xử về thực hiện cỏc thủ tục tại phiờn tũa. Thủ tục tại phiờn tũa phỳc thẩm cũng tiến hành như thủ tục tại phiờn tũa sơ thẩm. Điều 247 về thủ tục tại
phiờn tũa phỳc thẩm quy định: “Phiờn tũa phỳc thẩm cũng tiến hành như phiờn tũa sơ thẩm...”. KSV chấp hành cỏc trỡnh tự thủ tục tại phiờn tũa, KSV cần nắm vững cỏc nội dung của Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP trong đú chỳ ý kiểm tra căn cước của người được triệu tập và cú mặt tại phiờn tũa. Muốn kiểm sỏt xột xử tại phiờn tũa phỳc thẩm, KSV cần nắm vững Nghị quyết số 04/2004/NQ-HĐTP. Trờn cơ sở ấy, KSV thấy được trỡnh tự, thủ tục tại phiờn tũa như thế nào để bảo đảm cho phiờn tũa được thực hiện theo đỳng trỡnh tự, thủ tục.
Kiểm sỏt về thành phần Hội đồng XXPT: Theo quy định tại Điều 244 BLTTHS thỡ Hội đồng XXPT gồm 3 thẩm phỏn và trong trường hợp cần thiết cú thể thờm 2 Hội thẩm. Tuy nhiờn, tại Điều 41 Luật tổ chức TAND khụng quy định Hội thẩm nhõn dõn, TAND tối cao và Hội thẩm quõn nhõn của TA quõn sự trung ương. Như vậy, chỉ cú TAND cấp tỉnh mới cú thể cú Hội thẩm nhõn dõn. Như vậy, Hội đồng xột xử phỳc thẩm của TANDTC chỉ bao gồm 3 thẩm phỏn.
Việc thay đổi thẩm phỏn, Hội thẩm trước khi mở phiờn tũa do Chỏnh ỏn quyết định. Việc thay đổi thẩm phỏn, Hội thẩm nhõn dõn tại phiờn tũa do Hội đồng xột xử phỳc thẩm quyết định trước khi bắt đầu xột hỏi bằng cỏch biểu quyết tại phũng Nghị ỏn. Khi xem xột thay đổi thành viờn nào thỡ thành viờn đú được trỡnh bày ý kiến của mỡnh, Hội đồng xột xử phỳc thẩm quyết định theo đa số. Việc cử thành viờn mới của Hội đồng xột xử phỳc thẩm do Chỏnh ỏn quyết định. Đõy là quyết định của phỏp luật nờn KSV cần nắm chắc để tiến hành kiểm sỏt tốt.
Kiểm sỏt những người tham gia phiờn tũa: Theo quy định tại Điều 245 BLTTHS thỡ người tham gia phiờn tũa phỳc thẩm gồm KSV VKS cựng cấp; người bào chữa; người bảo vệ quyền lợi của đương sự, người cú quyền lợi nghĩa vụ liờn quan đến việc khỏng cỏo, khỏng nghị và những người khỏc nếu
Hội đồng xột xử phỳc thẩm thấy sự cú mặt của họ là cần thiết. Những người tham gia phiờn tũa phỳc thẩm được triệu tập phải căn cứ vào nội dung yờu cầu của khỏng cỏo, khỏng nghị. Việc triệu tập người tham gia phiờn tũa do Hội đồng xột xử quyết định.
Khi nghiờn cứu hồ sơ vụ ỏn, KSV căn cứ vào thụng bỏo về việc khỏng cỏo, khỏng nghị của Tũa ỏn cấp sơ thẩm, nội dung yờu cầu khỏng cỏo, khỏng nghị, tuổi của bị cỏo, điều khoản BLHS mà bản ỏn sơ thẩm đó ỏp dụng đối với