1.3. Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm của một số
1.3.3. Viện cụng tố Phỏp
Tại Pháp, thẩm phán công tác tại hai ngạch là ngạch xét xử và ngạch công tố. Hệ thống công tố bao gồm đội ngũ công tố viên đặt bên cạnh các Toà án thuộc ngạch t- pháp, không có ngạch công tố bên cạnh Toà hành chính. Sứ mệnh cao cả của các công tố viên là bảo vệ lợi ích chung của xã hội đồng thời bảo vệ quyền tự do của cá nhân.
Cho đến nay, về mặt hình thức Viện Công tố Pháp đ-ợc đặt trong hệ thống Toà án, nh-ng không lệ thuộc vào Toà án. Hệ thống cơ quan Công tố Pháp gồm có: Viện Công tố bên cạnh các Toà án sơ thẩm thẩm quyền rộng, Viện Công tố bên cạnh Toà phúc thẩm, Viện Công tố bên cạnh Toà phá án. Đứng đầu trong cơ cấu hệ thống công tố là Bộ tr-ởng T- pháp kiêm Ch-ởng ấn. Ch-ởng ấn có thể ra mệnh lệnh chỉ đạo hoặc d-ới dạng các chỉ thị tổng quát chỉ đạo các công tố viên Toà phúc thẩm và Toà phá án để thống nhất
hành động của họ. Các công tố viên Toà phúc thẩm và Toà phá án theo dõi công tố viên Toà sơ thẩm khởi tố, truy tố theo đúng pháp luật, bảo đảm quyền bình đẳng của tất cả mọi ng-ời trong TTHS. Mỗi Toà phúc thẩm và Toà phá án có một vài công tố viên có trách nhiệm theo dõi sao cho các công tố viên Toà sơ thẩm thực hiện quyền công tố thống nhất, bảo đảm quyền bình đẳng của mọi công dân trong dịch vụ công cộng.
Về mặt nhân sự và quản lý hành chính, Viện Công tố trực thuộc Bộ T- pháp, nh-ng mối quan hệ giữa Bộ tr-ởng Bộ T- pháp và Viện công tố không phải là mối quan hệ chỉ đạo trực tiếp mà là Bộ T- pháp giám sát hoạt động của Viện công tố. Các công tố viên hoạt động d-ới sự kiểm tra của Bộ tr-ởng Bộ T- pháp và có thể nhận các h-ớng dẫn chung hoặc các chỉ thị chung về chính sách hình sự từ Bộ tr-ởng Bộ T- pháp. Các công tố viên không phụ thuộc vào Chính phủ; các quan chức Chính phủ không có quyền chỉ thị công tố viên thực hiện các yêu cầu pháp lý. Hiến pháp năm 1958 đã nêu, tất cả các Thẩm phán xét xử và công tố viên đều độc lập, d-ới sự bảo đảm của Tổng thống. Tính độc lập của các thẩm phán xét xử dựa trên quyền không thể bãi miễn của mình. Còn tính độc lập của các công tố viên chủ yếu dựa trên quyền tự do luận tội của mình, độc lập với TA và các bên khiếu kiện.
Viện công tố đóng vai trò quan trọng không chỉ với t- cách là cơ quan truy tố tội phạm mà còn với t- cách là cơ quan đại diện cho xã hội bảo vệ lợi ích chung và bảo đảm việc áp dụng đúng pháp luật. Do đó, công tố viên là ng-ời có thẩm quyền trong tất cả các lĩnh vực pháp luật: Luật hình sự, tố tụng hình sự, dân sự, Luật th-ơng mại, Luật công ty…
Với t- cách là một bộ phận trong hệ thống tài phán hình sự, Viện công tố phải có mặt tại trong các cuộc tranh tụng tại Toà và bản án hình sự chỉ có hiệu lực khi có mặt Viện công tố khi tuyên án. Quyền công tố là một tổng thể các quyền, bao gồm không chỉ quyền khởi tố, truy tố mà còn là nghĩa vụ bảo vệ sự buộc tội của mình tr-ớc Toà (đọc cáo trạng, giải thích tại sao lại truy tố
với ý nghĩa buộc tội và đề nghị với Toà mức hình phạt). Viện công tố còn thực hiện nhiệm vụ cả trong lĩnh vực thi hành án hình sự, vì Viện công tố truy tố yêu cầu xét xử thì phải có trách nhiệm theo dõi việc thi hành án hình sự. Viện công tố còn nhân danh công quyền khởi tố. Quyền khởi tố khác quyền yêu cầu khởi kiện của ng-ời bị hại ở chỗ, quyền khởi tố thì bảo vệ lợi ích công, còn quyền kiện của đ-ơng sự nhằm bảo vệ lợi ích riêng của ng-ời bị hại.
Đối với thủ tục phỳc thẩm cỏc phỏn quyết của Tũa ỏn vi cảnh, trong thời hạn 10 ngày kể từ ngày tuyờn ỏn Cụng tố viờn cấp quận, Cụng tố viờn trưởng và cỏn bộ truy tố bờn cạnh Tũa ỏn cảnh sỏt và Tũa ỏn cộng đồng cú quyền khỏng nghị phỏn quyết Tũa ỏn vi cảnh. Đối với trường hợp, bị cỏo hoặc cỏc bờn dõn sự được xột xử vắng mặt đồng thời ngày tuyờn ỏn khụng cú mặt luật sư hoặc người đại diện thỡ thời hạn khỏng cỏo là 10 ngày kể từ ngày tống đạt phỏn quyết (Điều 547 BLTTHS Phỏp). Những người tham gia phiờn tũa phỳc thẩm gồm Cụng tố viờn, những người cú đơn khỏng cỏo, bị cỏo. Tại phiờn tũa phỳc thẩm, Cụng tố viờn cú quyền phản đối việc thẩm vấn đối với những nhõn chứng đó được Tũa ỏn cấp sơ thẩm thẩm vấn.
Thủ tục phỳc thẩm phỏn quyết của Tũa tiểu hỡnh: Cụng tố viờn cú quyền khỏng nghị độc lập hoặc khỏng nghị kốm theo khỏng cỏo của bị cỏo.
Giữ quyền công tố sẽ do Viện tr-ởng hoặc một Phó Viện tr-ởng Viện công tố bên cạnh Toà phúc thẩm hoặc công tố viên thực hiện (Điều 510 BLTTHS).
Thủ tục phỳc thẩm phỏn quyết của Tũa đại hỡnh: Giữ vai trò công tố là Viện tr-ởng Viện công tố hoặc Phó Viện tr-ởng hoặc công tố viên bên cạnh Toà phúc thẩm đảm nhiệm. Khỏng nghị của Cụng tố viờn, cụng tố viờn trưởng được gửi cho Tũa phỳc thẩm. Trong trường hợp, trụ sở của Tũa đại hỡnh khụng cựng địa điểm với trụ sở của Tũa phỳc thẩm thỡ khỏng nghị cú chữ ký của Cụng tố viờn trưởng được gửi ngay cho văn phũng Tũa đại hỡnh. Gửi kốm khỏng nghị là cỏc bỡnh luận của Cụng tố viờn về bản ỏn bị khiếu nại trong
trường hợp cần thiết, Cụng tố viờn cú thể gửi kốm theo hồ sơ vụ ỏn. Hội đồng xét xử của Toà đại hình có các bồi thẩm đoàn và các thẩm phán chuyên nghiệp. Đây là điểm khác so với Toà vi cảnh và Toà tiểu hình là hội đồng xét xử chỉ có Thẩm phán chuyên nghiệp. Tuy nhiờn, trong phạm vi xột xử phỳc thẩm của Tũa ỏn cấp phỳc thẩm theo Điều 380-3, 380-6 BLTTHS thỡ Tũa ỏn cấp phỳc thẩm khụng được tuyờn hỡnh phạt nặng hơn đối với bị cỏo và khụng được tăng nặng trỏch nhiệm dõn sự của bị cỏo trong trường hợp chỉ cú khỏng cỏo của bị cỏo. Về thủ tục tại phiờn tũa phỳc thẩm của Tũa đại hỡnh cũng giống như thủ tục phỳc thẩm cỏc phỏn quyết của Tũa vi cảnh và thủ tục phỳc thẩm phỏn quyết của Tũa tiểu hỡnh [4].
Túm lại, truyền thống phỏp luật ỏn lệ, truyền thống phỏp luật Chõu õu lục địa hay đang trong giai đoạn chuyển đổi nhưng cú điểm nhất quỏn là dự theo truyền thống nào thỡ ngoài bị cỏo, người bị hại... thỡ cơ quan Cụng tố là cơ quan duy nhất được giao quyền khỏng nghị đối với bản ỏn hoặc quyết định sơ thẩm chưa cú hiệu lực phỏp luật nhằm đảm bảo tớnh nghiờm minh và cụng bằng của phỏp luật. Đối với cỏc nước cú truyền thống ỏn lệ như Anh, Mỹ hoặc cú truyền thống phỏp luật Chõu Âu lục địa như Italia, quyền khỏng nghị của cơ quan cụng tố sẽ bị giới hạn đối với những bản ỏn tha bổng hoặc chỉ phạt tiền bởi những trường hợp này sẽ khụng cú chống ỏn lờn cấp phỳc thẩm. Tuy nhiờn, BLTTHS Canada quy định cơ quan Cụng tố cú quyền khỏng nghị phỳc thẩm đối với một bản ỏn hoặc quyết định bao gồm cả bản ỏn tuyờn bố trắng ỏn mà bị cỏo nhận được từ Tũa sơ thẩm. Cũn đối với cỏc nước đang trong giai đoạn chuyển đổi (Nga, Trung Quốc...) thỡ quyền khỏng cỏo, khỏng nghị khụng bị giới hạn bởi những phỏn quyết vụ tội. Luật TTHS Nhật Bản quy định Cụng tố viờn xột thấy ỏn sơ thẩm xử quỏ nhẹ, quỏ nặng hoặc tuyờn bị cỏo vụ tội là khụng đỳng thỡ cú quyền khỏng nghị phỳc thẩm [1].
Như vậy, cho dự cú truyền thống phỏp luật khỏc nhau và sự tham gia của Viện cụng tố trong giai đoạn xột xử phỳc thẩm khỏc nhau, thỡ trong giai đoạn xột xử phỳc thẩm vị trớ của cơ quan Cụng tố luụn được khẳng định với vai trũ là cơ quan nhõn danh Nhà nước thực hiện chức năng buộc tội. Viện cụng tố cũng khụng chỉ thực hiện chức năng duy nhất việc buộc tội mà cũn phải chỳ ý đến việc gỡ tội để đảm bảo quyền lợi cho bị cỏo và mục đớch cuối cựng là nhằm đảm bảo cho một phỏn quyết cụng bằng và hợp phỏp đối với bị cỏo. Viện cụng tố thực hiện cỏc nhiệm vụ này thụng qua quyền khỏng nghị phỳc thẩm đối với bản ỏn, quyết định sơ thẩm, tham gia phiờn tũa phỳc thẩm với tư cỏch là một bờn tranh tụng và đề ra những yờu cầu của mỡnh đối với việc giải quyết vụ ỏn.
KẾT LUẬN CHƢƠNG I
Thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt XXPT VAHS được quy định rất sớm trong cỏc Văn bản Quy phạm phỏp luật của Nhà nước ta. Ngay từ những Sắc lệnh đầu tiờn của Nhà nước Việt Nam dõn chủ Cộng hũa quyền năng phỏp lý đặc biệt mà duy nhất chỉ cú ở Viện cụng tố đó được thiết lập. Lần lượt phỏt triển qua cỏc Luật Tổ chức VKSND, và trong cỏc BLTTHS 1988, BLTTHS 2003 quy định cụ thể húa về cụng tỏc thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS theo thủ tục phỳc thẩm.
Trong Chương I, tỏc giả chia làm 03 tiết, làm rừ vấn đề về khỏi niệm, đối tượng, phạm vi về thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử cỏc VAHS núi chung, trong đú cú thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt XXPT VAHS núi riờng. Đồng thời, tỏc giả cũng nờu lờn cơ sở lý luận và cơ sở thực tiễn để thấy rừ sự cần thiết trong hoạt động thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt XXPT VAHS của VKSND. Qua đú, tỏc giả cũng nờu lờn vớ dụ về một số nước điển hỡnh trờn thế giới trong thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm để cú sự đối chiếu với phỏp luật nước ta về vai trũ thực hành quyền cụng tố và kiểm sỏt xột xử phỳc thẩm cỏc VAHS trong nước cũng như trờn thế giới.
CHƢƠNG II. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XẫT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HèNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN
VÀ THỰC TIỄN ÁP DỤNG
2.1. QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT TỐ TỤNG HèNH SỰ VỀ THỰC HÀNH QUYỀN CễNG TỐ VÀ KIỂM SÁT XẫT XỬ PHÚC THẨM VỤ ÁN HèNH SỰ CỦA VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN.