Cỏc quy định của luật hỡnh sự Việt Nam về phạm tội nhiều

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 30)

từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 cho đến trƣớc khi ban hành BLHS năm 1999

2.1.1. Giai đoạn từ sau Cỏch mạng Thỏng 8 năm 1945 cho đến trước khi ban hành BLHS năm1985

Cỏch mạng thỏng 8 năm 1945 thành cụng, Chủ tịch Hồ Chớ Minh đọc bản Tuyờn ngụn độc lập khai sinh ra Nhà nước Việt Nam dõn chủ cộng hũa với chớnh quyền cũn non trẻ, khú khăn chồng chất. Bắt tay vào xõy dựng đất nước trờn đống đổ nỏt của chiến tranh; tàn dư thực dõn, phong kiến; bờn cạnh nhiều nhiệm vụ tối quan trọng hàng đầu như diệt “giặc đúi, giặc dốt, giặc ngoại xõm”. Nhà nước ta đó ban hành một loạt cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự để tạo cơ sở cho việc ổn định an ninh trật tự, trấn ỏp tội phạm…

Tuy vậy, trong thời kỳ đầu của chớnh quyền cho đến những năm 1950 với muụn vàn khú khăn, thử thỏch, kinh nghiệm lập phỏp chưa cú nhiều nờn những quy định của phỏp luật hỡnh sự chưa hoàn chỉnh; cỏc quy định về tội phạm, hỡnh phạt được xõy dựng trờn cơ sở kinh tế xó hội và trờn cơ sở thực tiễn của tỡnh hỡnh tội phạm của thời kỡ đú. Trong giai đoạn này, cỏc chế định của luật hỡnh sự được thể hiện dưới dạng cỏc Sắc lệnh. Mỗi tội phạm cụ thể lại được điều chỉnh bằng một Sắc lệnh mà khụng quy định chung trong một Sắc lệnh. Nghiờn cứu cỏc văn bản quy định trong thời kỳ này cú thể thấy tỡnh tiết phạm tội nhiều lần chưa được đề cập đến.

miền Bắc và đấu tranh giải phúng miền Nam, thống nhất đất nước. Những quy định chung trong luật hỡnh sự cũng đó cú những bước phỏt triển để bảo vệ sự nghiệp xõy dựng kinh tế và văn húa, chống lại những õm mưu, hành động phỏ hoại, làm thiệt hại đến tài sản Nhà nước, tập thể và cụng dõn, trấn ỏp kẻ thự của đất nước; đồng thời bảo vệ cơ sở vật chất kỹ thuật, bảo vệ nền kinh tế kế hoạch, chống mọi õm mưu và hành động phản cỏch mạng, lật đổ chớnh quyền nhõn dõn. Trong thời kỳ này cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự cũng chưa cú được sự thống nhất, tập trung mà vẫn quy định ở nhiều văn bản khỏc nhau.Tỡm hiểu cỏc văn bản quy định trong thời kỳ này, cú thể thấy tỡnh tiết phạm tội nhiều lần cũng chưa được đề cập đến mà phỏp luật chỉ quy định về cỏc tỡnh tiết tăng nặng khỏc như tỏi phạm, phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp hoặc phạm tội cú tổ chức.

Đại thắng mựa xuõn năm 1975 kết thỳc cụng cuộc khỏng chiến chống Mỹ cứu nước, đất nước ta được hoàn toàn thống nhất, non sụng thu về một mối. Tuy vậy, ngay sau khi giải phúng, tạm thời hai miền Nam, Bắc vẫn tồn tại hai hệ thống phỏp luật khỏc nhau.

Ngày 25/04/1976, nhõn dõn ta tiến hành tổng tuyển cử bầu ra Quốc hội chung trong cả nước. Ngày 02/07/1976, Quốc Hội chớnh thức đổi tờn nước ta thành nước Cộng hũa xó hội chủ nghĩa Việt Nam, phỏp luật được ỏp dụng chung cho cả nước. Những năm đầu đất nước thống nhất, phỏp luật hỡnh sự đó bắt đầu đề cập đến tỡnh tiết phạm tội nhiều lần với ý nghĩa là một trong những trường hợp cần xử lý nghiờm khắc, phạm tội nhiều lần mang tớnh chất là một tỡnh tiết tăng nặng hỡnh phạt.

Vớ dụ: Tại Phỏp lệnh trừng trị tội hối lộ ngày 20/05/1981 của Ủy ban Thường vụ Quốc hội cú quy định: Tội hối lộ bao gồm nhận hối lộ, đưa hối lộ và mụi giới hối lộ. Người nào nhận hối lộ thỡ bị phạt tự từ 01 năm đến 10 năm. Người nào đưa hối lộ, mụi giới hối lộ thỡ bị phạt tự từ 06

thỏng đến 05 năm. Phạm tội trong trường hợp phạm tội nhiều lần thỡ bị phạt tự đến 15 năm [35].

Do hoàn cảnh và những điều kiện cụ thể của đất nươc trong thời kỳ này nờn hệ thống cỏc văn bản phỏp luật hỡnh sự thực định Việt Nam chưa cú sự phõn chia rừ ràng giữa cỏc quy phạm Phần chung và Phần riờng, đồng thời cú rất ớt văn bản liờn quan đến cỏc quy phạm Phần chung mà chủ yếu chỉ là cỏc văn bản liờn quan đến cỏc quy phạm Phần riờng luật hỡnh sự (khi đề cập đến việc đấu tranh chống cỏc tội phạm cụ thể) [7, tr 61].

2.1.2. Giai đoạn từ khi ban hành BLHS năm 1985 cho đến trước khi ban hành BLHS năm 1999

Nhằm đỏp ứng yờu cầu tăng cường tăng cường tuõn thủ phỏp luật và thực hiện đầy đủ, toàn diện chớnh sỏch phỏp luật hỡnh sự của Đảng và Nhà nước, ngày 27/06/1985, tại kỳ họp thứ 9, Quốc hội khúa VII, Quốc hội đó thụng qua toàn văn BLHS, cú hiệu lực kể từ ngày 01/01/1986. BLHS năm 1985 ra đời dựa trờn cơ sở sự kế thừa và phỏt triển những thành tựu của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, đặc biệt từ sau cỏch mạng thỏng 8 năm 1945. Đõy là bước ngoặt rất quan trọng trong lịch sử phỏp luật nước ta. Cỏc quy định về hỡnh sự đó được tập trung lại thành một bộ luật hoàn chỉnh. BLHS năm 1985 được chia làm hai phần: Phần chung và Phần riờng.

Tại Phần chung của BLHS năm 1985 lần đầu tiờn tỡnh tiết phạm tội nhiều lần chớnh thức được quy định là một tỡnh tiết tăng nặng chung. Cụ thể như sau:

Những tỡnh tiết tăng nặng.

1- Những tỡnh tiết sau đõy mới được coi là tỡnh tiết tăng nặng: a. Phạm tội cú tổ chức; xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội; b. Lợi dụng hoàn cảnh chiến tranh, hoàn cảnh thiờn tai hoặc những khú khăn đặc biệt khỏc của xó hội để phạm tội;

d. Dựng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc trong khi phạm tội hoặc thủ đoạn cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người;

đ. Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mỡnh về vật chất, cụng tỏc hay cỏc mặt khỏc;

e. Phạm tội vỡ động cơ đờ hốn; cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng;

g. Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng;

h. Phạm tội nhiều lần; tỏi phạm; tỏi phạm nguy hiểm;

i. Sau khi phạm tội, đó cú những hành động xảo quyệt, hung hón nhằm trốn trỏnh, che giấu tội phạm [26, Điều 39].

Theo thống kờ của chỳng tụi, tại Phần riờng của BLHS năm 1985 tỡnh tiết phạm tội nhiều lần được xột đến như là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng trong một số tội phạm khỏc nhau được quy định tại 06 điều tương ứng trong bộ luật. Cụ thể:

1. Khoản 2 Điều 88: Tội tổ chức, cưỡng ộp người khỏc trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trỏi phộp.

2. Điểm đ khoản 2 Điều 97: Tội buụn lậu hoặc vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới.

3. Khoản 2 Điều 170: Tội lừa dối khỏch hàng. 4. Điểm đ khoản 2 Điều 226: Tội nhận hối lộ.

5. Điểm đ khoản 2 Điều 227: Tội đưa hối lộ, tội làm mụi giới hối lộ.

6. Điểm c khoản 2 Điều 272: Tội chiếm đoạt hoặc hủy hoại chiến lợi phẩm [26].

BLHS năm 1985 đó được sửa đổi, bổ sung 4 lần vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997. Tại Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của BLHS năm

1985 ngày 10/05/1997, quy định phạm tội nhiều lần là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt cao ở cỏc tội phạm cụ thể đó được tăng lờn rất nhiều so với BLHS năm 1985 (từ 6 tội lờn đến 28 tội). Cụ thể cỏc tội núi sau được bổ sung thờm tỡnh tiết tăng nặng định khung phạm tội nhiều lần:

1. Tội tham ụ tài sản xó hội chủ nghĩa.

2. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn lừa đảo chiếm đoạt tài sản xó hội chủ nghĩa.

3. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa.

4. Tội lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản của cụng dõn.

5. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn trong khi thi hành cụng vụ. 6. Tội lạm quyền trong khi thi hành cụng vụ.

7. Tội giả mạo trong cụng tỏc.

8. Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gõy ảnh hưởng với người khỏc để trục lợi.

9. Tội sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy. 10. Tội tàng trữ trỏi phộp chất ma tỳy. 11. Tội vận chuyển trỏi phộp chất ma tỳy. 12. Tội mua bỏn trỏi phộp chất ma tỳy. 13. Tội chiếm đoạt chất ma tỳy.

14. Tội tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn hoặc chiếm đoạt tiền chất dựng vào việc sản xuất trỏi phộp chất ma tỳy.

15. Tội sản xuất, tàng trữ, vận chuyển, mua bỏn cỏc phương tiện, dụng cụ dựng vào việc sản xuất hoặc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy.

16. Tội tổ chức sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy.

18. Tội cưỡng bức, lụi kộo người khỏc sử dụng trỏi phộp chất ma tỳy.

19. Tội vi phạm quy định về quản lý, sử dụng thuốc gõy nghiện hoặc cỏc chất ma tỳy khỏc.

20. Tội hiếp dõm trẻ em.

21. Tội cưỡng dõm người chưa thành niờn. 22. Tội giao cấu với trẻ em.

23. Tội chứa mói dõm, tội mụi giới mói dõm. 24. Tội mua dõm người chưa thành niờn.

25. Tội sử dụng trỏi phộp tài sản xó hội chủ nghĩa. 26. Tội hiếp dõm.

27. Tội cưỡng dõm.

28. Tội dõm ụ đối với trẻ em [26].

Song song với việc sủa đổi bổ sung trờn, xem xột về mặt thực tiễn, lần

đầu tiờn bằng giải thớch thống nhất cú tớnh chất chỉ đạo, Thụng tư liờn tịch số

01/1998/TTLT ngày 02/01/1998 của Tũa ỏn nhõn dõn tối cao, Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao và Bộ Nội vụ (nay là Bộ Cụng an) hướng dẫn ỏp dụng một số quy định của Luật ngày 10/5/1997 về sửa đổi và bổ sung một số quy định của BLHS năm 1985 đó đưa ra khỏi niệm phạm tội nhiều lần đối với riờng

một số tội phạm cú tớnh chất tham nhũng và tỡnh dục được đề cập trong Luật đó nờu (chứ chưa phải là khỏi niệm phạm tội nhiều lần núi chung). Theo văn bản này, thỡ khỏi niệm “phạm tội nhiều lần” đối với một tội nào đú (trong số cỏc tội phạm cú tớnh chất tham nhũng cú thể được hiểu là:

Bị cỏo đó phạm tội ấy từ hai lần trở lờn mà mỗi lần phạm tội cú đầy đủ cỏc yếu tố của cấu thành tội phạm cơ bản (khoản 1) trong điều luật tương ứng và người phạm tội chưa bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự và tội ấy cũng chưa hết thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự [5, tr 78-79].

Do đú, cú thể núi rằng tỡnh tiết phạm tội nhiều lần đó được chớnh thức ghi nhận là một tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chung hoặc là một tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng trong Phần cỏc tội phạm của BLHS năm 1985. Việc ghi nhận núi trờn đồng thời cũng là một căn cứ phỏp lý quan trọng cho việc tũa ỏn xem xột trong vấn đề quyết định khung và mức hỡnh phạt.

2.2. Cỏc quy định của BLHS Việt Nam năm 1999 về phạm tội nhiều lần

2.2.1. Cỏc quy định của Phần chung BLHS năm 1999 về phạm tội nhiều lần nhiều lần

Kế thừa những quy định của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 quy định tỡnh tiết phạm tội nhiều lần là một trong cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự (điểm g khoản 1 Điều 48).

1. Chỉ cỏc tỡnh tiết sau đõy mới là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự:

a. Phạm tội cú tổchức;

b. Phạm tội cú tớnh chất chuyờnn ghiệp; c. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; d. Phạm tội cú tớnh chất cụn đồ;

đ. Phạm tội vỡ động cơ đờ hốn;

e. Cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng;

f. Phạm tội nhiều lần, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm;

h. Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mỡnh về mặt vật chất, tinh thần, cụng tỏc hoặc cỏc mặt khỏc;

i. Xõm phạm tài sản của Nhà nước;

k. Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng;

tai, dịch bệnh hoặc những khú khăn đặc biệt khỏc của xó hội để phạm tội;

m. Dựng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc phạm tội hoặc thủ đoạn, phương tiện cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người;

n. Xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội;

o. Cú hành động xảo quyệt, hung hón nhằm trốn trỏnh, che giấu tội phạm.

2. Những tỡnh tiết đó là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt thỡ khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng [27, điểm g, khoản 1, Điều 48]. Chế định phạm tội nhiều lần dưới gúc độ là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự là một trong những căn cứ để Tũa ỏn cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với người phạm tội theo hướng nghiờm khắc hơn trong phạm vi một khung hỡnh phạt nếu trong vụ ỏn hỡnh sự cú tỡnh tiết này. Một mức hỡnh phạt cụ thể là ba năm, bảy năm, mười lăm năm, hai mươi năm, thậm chớ là sự lựa chọn giữa hỡnh phạt tự chung thõn và hỡnh phạt tử hỡnh một phần phụ thuộc vào việc người phạm tội cú hay khụng cú tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, cú một hay nhiều tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, để từ đú Tũa ỏn quyết định quyền sống hay chết của người phạm tội. Do đú, tỡnh tiết phạm tội nhiều lần nhỡn từ gúc độ này cú ý nghĩa và ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của Tũa ỏn, đến quyền và lợi ớch thiết thõn của chớnh bản thõn người phạm tội.

Tuy nhiờn, trong một vụ ỏn hỡnh sự cú thể cú một tội phạm hoặc nhiều tội phạm, một người phạm tội hoặc nhiều người phạm tội, nờn việc xỏc định tỡnh tiết định tội và tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ trong phạm vi một tội phạm cụ thể mà khụng được sử dụng tỡnh tiết định tội của tội phạm này làm tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm khỏc cũng như tỡnh tiết tăng nặng của người phạm tội này làm tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm

hỡnh sự cho người phạm tội khỏc vỡ "những tỡnh tiết đó là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt thỡ khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng".

2.2.2. Những quy định của Phần cỏc tội phạm BLHS năm 1999 về phạm tội nhiều lần phạm tội nhiều lần

Ghi nhận tại Phần cỏc tội phạm BLHS năm 1999, tỡnh tiết phạm tội nhiều lần được quy định là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt trong rất nhiều tội phạm quy định tại cỏc điều của cỏc chương khỏc nhau. Tổng số điều luật cú tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng phạm tội nhiều lần tại BLHS năm 1999 theo thống kờ của chỳng tụi là 48 điều. Cụ thể:

1. Điểm c khoản 1 Điều 104: Tội cố ý gõy thương tớch. 2. Điểm d khoản 2 Điều 111: Tội hiếp dõm.

3. Điểm c khoản 3 Điều 112: Tội hiếp dõm trẻ em. 4. Điểm b khoản 2 Điều 113: Tội cưỡ ng dõm.

5. Điểm b khoản 3 Điều 114: Tội cưỡng dõm trẻ em. 6. Điểm a khoản 3 Điều 115: Tội giao cấu với trẻ em. 7. Điểm a khoản 2 Điều 116: Tội dõm ụ với trẻ em. 8. Điểm e khoản 2 Điều 119: Tội mua bỏn phụ nữ. 9. Điểm b khoản 2 Điều 121: Tội làm nhục người khỏc.

10. Điểm b khoản 2 Điều 123:Tội bắt, giữ hoặc giam người trỏi phỏp luật.

11. Điểm c khoản 2 Điều 125: Tội xõm phạm bớ mật hoặc an toàn thư tớn, điện thoại, điện tớn của người khỏc.

12. Điểm b khoản 2 Điều 131: Tội xõm phạm quyền tỏc giả. 13. Điểm a khoản 2 Điều 142: Tội sử dụng trỏi phộp tài sản. 14. Điểm k khoản 2 Điều 153: Tội buụn lậu.

15. Điểm đ khoản 2 Điều 154: Tội vận chuyển trỏi phộp hàng húa, tiền tệ qua biờn giới.

16. Khoản 2 Điều 162: Tội lừa dối khỏch hàng.

17. Điểm b khoản Điều 169: Tội cố ý làm trỏi quy định về phõn phối tiền, hàng cứu trợ.

18. Điểm b khoản 2 Điều 170: Tội vi phạm quy định về cấp văn bằng bảo hộ quyền sở hữu cụng nghiệp.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 30)