Cỏc quy định của Phần chung BLHS năm 1999 về phạm tội nhiều lần

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 36 - 38)

2.2. Cỏc quy định của BLHS Việt Nam năm 1999 về phạm tộ

2.2.1. Cỏc quy định của Phần chung BLHS năm 1999 về phạm tội nhiều lần

ghi nhận là một tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chung hoặc là một tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng trong Phần cỏc tội phạm của BLHS năm 1985. Việc ghi nhận núi trờn đồng thời cũng là một căn cứ phỏp lý quan trọng cho việc tũa ỏn xem xột trong vấn đề quyết định khung và mức hỡnh phạt.

2.2. Cỏc quy định của BLHS Việt Nam năm 1999 về phạm tội nhiều lần

2.2.1. Cỏc quy định của Phần chung BLHS năm 1999 về phạm tội nhiều lần nhiều lần

Kế thừa những quy định của BLHS năm 1985, BLHS năm 1999 quy định tỡnh tiết phạm tội nhiều lần là một trong cỏc tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự (điểm g khoản 1 Điều 48).

1. Chỉ cỏc tỡnh tiết sau đõy mới là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự:

a. Phạm tội cú tổchức;

b. Phạm tội cú tớnh chất chuyờnn ghiệp; c. Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để phạm tội; d. Phạm tội cú tớnh chất cụn đồ;

đ. Phạm tội vỡ động cơ đờ hốn;

e. Cố tỡnh thực hiện tội phạm đến cựng;

f. Phạm tội nhiều lần, tỏi phạm, tỏi phạm nguy hiểm;

h. Phạm tội đối với trẻ em, phụ nữ cú thai, người già, người ở trong tỡnh trạng khụng thể tự vệ được hoặc đối với người lệ thuộc mỡnh về mặt vật chất, tinh thần, cụng tỏc hoặc cỏc mặt khỏc;

i. Xõm phạm tài sản của Nhà nước;

k. Phạm tội gõy hậu quả nghiờm trọng, rất nghiờm trọng hoặc đặc biệt nghiờm trọng;

tai, dịch bệnh hoặc những khú khăn đặc biệt khỏc của xó hội để phạm tội;

m. Dựng thủ đoạn xảo quyệt, tàn ỏc phạm tội hoặc thủ đoạn, phương tiện cú khả năng gõy nguy hại cho nhiều người;

n. Xỳi giục người chưa thành niờn phạm tội;

o. Cú hành động xảo quyệt, hung hón nhằm trốn trỏnh, che giấu tội phạm.

2. Những tỡnh tiết đó là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt thỡ khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng [27, điểm g, khoản 1, Điều 48]. Chế định phạm tội nhiều lần dưới gúc độ là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự là một trong những căn cứ để Tũa ỏn cỏ thể húa trỏch nhiệm hỡnh sự và hỡnh phạt đối với người phạm tội theo hướng nghiờm khắc hơn trong phạm vi một khung hỡnh phạt nếu trong vụ ỏn hỡnh sự cú tỡnh tiết này. Một mức hỡnh phạt cụ thể là ba năm, bảy năm, mười lăm năm, hai mươi năm, thậm chớ là sự lựa chọn giữa hỡnh phạt tự chung thõn và hỡnh phạt tử hỡnh một phần phụ thuộc vào việc người phạm tội cú hay khụng cú tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, cú một hay nhiều tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, để từ đú Tũa ỏn quyết định quyền sống hay chết của người phạm tội. Do đú, tỡnh tiết phạm tội nhiều lần nhỡn từ gúc độ này cú ý nghĩa và ảnh hưởng trực tiếp đến quyết định của Tũa ỏn, đến quyền và lợi ớch thiết thõn của chớnh bản thõn người phạm tội.

Tuy nhiờn, trong một vụ ỏn hỡnh sự cú thể cú một tội phạm hoặc nhiều tội phạm, một người phạm tội hoặc nhiều người phạm tội, nờn việc xỏc định tỡnh tiết định tội và tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chỉ trong phạm vi một tội phạm cụ thể mà khụng được sử dụng tỡnh tiết định tội của tội phạm này làm tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự của tội phạm khỏc cũng như tỡnh tiết tăng nặng của người phạm tội này làm tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm

hỡnh sự cho người phạm tội khỏc vỡ "những tỡnh tiết đó là yếu tố định tội hoặc định khung hỡnh phạt thỡ khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng".

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(85 trang)