Nội dung hoàn thiện cỏc quy định của Luật hỡnh sự Việt Nam

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 75 - 85)

về phạm tội nhiều lần

Cũng giống như sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung, tỡnh tiết phạm tội nhiều lần cũng cần phải được hoàn thiện để phự hợp với tỡnh hỡnh thực tiễn ỏp dụng phỏp luật cũng như để

phự hợp với tỡnh hỡnh tội phạm hiện nay.

Trong phạm vi hiểu biết của mỡnh, cỏ nhõn tỏc giả luận văn xin đưa ra một số lý do dẫn đến sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về phạm tội nhiều lần:

Thứ nhất: Quy định phạm tội nhiều lần (phạm tội 02 lần trở lờn –

BLHS năm 2015) là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt tăng nặng với 83 điều luật là tương đối đầy đủ. Tuy nhiờn, trong thực tiễn ỏp dụng vỡ tỡnh tiết phạm tội nhiều lần chưa được điều chỉnh về mặt lập phỏp với một khỏi niệm thống nhất nờn dẫn đến cú nhiều cỏch hiểu khỏc nhau về khỏi niệm này. Cú khụng ớt người cho rằng phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lờn về cựng một

tội phạm. Nhận thức này là chưa thật đầy đủ. Hậu quả của sự nhận thức này là, đỏnh giỏ tớnh chất nghiờm trọng của tội phạm khỏc nhau, ỏp dụng phỏp luật khỏc nhau, cụ thể là: cú ỏp dụng khung hỡnh phạt cú mức phạt cao hơn hay khụng, hay chỉ là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự theo quy định tại Điều 52 BLHS năm 2015 để quyết định hỡnh phạt.

Thứ hai: Khi nghiờn cứu về tỡnh tiết phạm tội nhiều lần chỳng ta thấy

rằng việc phõn biệt nú với cỏc tỡnh tiết khỏc như phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp hay phạm tội cú tổ chức là khú xỏc định:

Phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp cũng là phạm tội nhiều lần nhưng để xỏc định nú là chuyờn nghiệp thỡ phải căn cứ vào mục đớch phạm tội. Cú tớnh chất chuyờn nghiệp mục đớch chớnh là để nuụi sống người phạm tội và đú là nguồn thu nhập chớnh, nguồn sống của người phạm tội. Tuy nhiờn thế nào là nguồn thu nhập chớnh, nguồn sống thỡ phỏp luật hỡnh sự chưa cú sự hướng dẫn cụ thể.

Hay như trong thực tế, cựng là cú nhiều người tham gia thực hiện hành vi phạm tội và cựng thực hiện nhiều lần hành vi đú nhưng cú những vụ ỏn thỡ đú là phạm tội cú tổ chức cũn cú những vụ ỏn đú chỉ là phạm tội nhiều lần. Vấn đề mấu chốt để phõn biệt giữa phạm tội cú tổ chức và phạm tội nhiều lần trong trường hợp này chớnh là "kế hoạch đó thống nhất từ trước". Điều đú cú nghĩa là: nhiều người cựng nhau phạm tội nhiều lần theo một kế hoạch đó thống nhất trước thỡ được xỏc định là phạm tội cú tổ chức. Cũn nhiều người cựng phạm tội nhưng khụng theo một kế hoạch cú trước thỡ đú là phạm tội nhiều lần. Tuy nhiờn, thế nào là "kế hoạch đó thống nhất từ trước" thỡ chưa được phỏp luật hướng dẫn cụ thể.

Qua xem xột sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của Phỏp luật hỡnh sự Việt Nam núi chung và về phạm tội nhiều lần núi riờng, luận văn xin phộp được đưa ra một số phương ỏn để hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam về phạm tội nhiều lần:

- Đối với trường hợp khi bị cỏo phạm từ hai tội trở lờn mà những tội ấy đều đỏp ứng ba đặc điểm: được thực hiện với cựng một hỡnh thức lỗi; cú cựng một tớnh chất (chiếm đoạt, bạo lực, vụ lợi …) và cựng xõm hại đến một nhúm quan hệ xó hội nờn đều được quy định trong cựng một Chương của Phần cỏc tội phạm trong BLHS năm 2015 nhưng lại thiếu một đặc điểm là khụng phải do một điều (hoặc một khoản của điều) tương ứng mà lại do cỏc điều khỏc nhau trong Phần cỏc tội phạm BLHS năm 2015 quy định. Khi điều chỉnh về mặt lập phỏp thỡ trường hợp nờu trờn phải bị coi hoặc cú thể bị coi là phạm tội nhiều lần. Nếu những trường hợp ấy cựng được thực hiện với lỗi cố ý thỡ nờn quy định đõy buộc phải coi là phạm tội nhiều lần. Nếu cựng thực hiện với lỗi vụ ý thỡ nờn quy định là cú thể bị coi là phạm tội nhiều lần.Với kỹ thuật lập phỏp như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự khi dành sự lựa chọn cho cơ quan bảo vệ phỏp luật và Tũa ỏn khi xột xử.

- BLHS nờn quy định tỡnh tiết phạm tội nhiều lần thành một điều khoản riờng biệt với định nghĩa phỏp lý như sau:

Điều… Phạm tội nhiều lần

1. Phạm tội nhiều lần là phạm từ hai tội trở lờn mà những tội ấy được quy định tại cựng một điều của Bộ luật này.

2. * Phương ỏn I: Đối với trường hợp phạm từ hai tội trở lờn mà những tội ấy được quy định tại cỏc điều khỏc nhau của Bộ luật này, thỡ cú thể tớnh để xỏc định là phạm tội nhiều lần chỉ khi nào do cỏc điều tương ứng trong Phần cỏc tội phạm Bộ luật này quy định riờng.

*Phương ỏn II: Phạm từ hai tội trở lờn mà những tội ấy được quy định tại cỏc điều khỏc nhau của Bộ luật này chỉ cú thể bị coi là phạm tội nhiều lần trong trường hợp cú cỏc điều tương ứng tại Phần cỏc tội phạm Bộ luật này quy định riờng.

miễn trỏch nhiệm hỡnh sự, miễn hỡnh phạt, miễn chấp hành hỡnh phạt, xúa ỏn tớch hoặc đó chấp hành xong hỡnh phạt theo cỏc quy định của Bộ luật này thỡ

khụng được tớnh để xỏc định là phạm tội nhiều lần" [5, tr 81-82].

- Đề nghị Tũa ỏn nhõn dõn tối cao nờn bổ sung thờm hướng dẫn về căn cứ để xỏc định thế nào là nguồn sống chớnh của tỡnh tiết phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp. Đõy là điều rất quan trọng vỡ nú là đặc điểm chớnh yếu để phõn biệt giữa hai tỡnh tiết phạm tội nhiều lần và phạm tội cú tớnh chất chuyờn nghiệp.

- Đề nghị Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cần sớm cú văn bản hướng dẫn việc ỏp dụng khoản 2 Điều 52 BLHS năm 2015 "Cỏc tỡnh tiết đó được Bộ luật này quy định là dấu hiệu định tội hoặc định khung hỡnh

phạt thỡ khụng được coi là tỡnh tiết tăng nặng" [28, Điều 52, khoản 2], theo đú

cần hướng dẫn rừ những trường hợp phạm tội nhiều lần mà tổng cỏc lần phạm tội cộng lại cú giỏ trị tài sản đó được ỏp dụng là tỡnh tiết định khung hỡnh phạt đối với cỏc bị cỏo thỡ khụng được ỏp dụng thờm tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự theo điểm g khoản 1 Điều 52 BLHS năm 2015 (phạm tội 02 lần trở lờn) đối với cỏc bị cỏo.

Từ thực tiễn khởi tố, điều tra, truy tố, xột xử chỳng ta thấy cú rất nhiều đối tượng phạm tội khi phạm vào cỏc tội như tội trộm cắp, tội cướp tài sản, cướp giật tài sản bị ỏp dụng tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự phạm tội nhiều lần. Do đú cần nghiờn cứu đưa tỡnh tiết phạm tội nhiều lần là tỡnh tiết tăng nặng định khung để tăng thờm sự nghiờm minh của phỏp luật và tăng thờm tớnh răn đe đối với người phạm tội.

3.4. Kết luận

Việc hoàn thiện quy định của phỏp luật hỡnh sự về phạm tội nhiều lần là vụ cựng cấp thiết. Đú chớnh là cơ sở để thực thi phỏp luật đồng thời phỏt huy được tối đa hiệu quả của phỏp luật về phạm tội nhiều lần và nhất là sẽ khắc phục được những khú khăn vướng mắc trong thực tiễn điều tra, truy tố, xột xử.

Trước những đũi hỏi mới của cụng cuộc đấu tranh phũng ngừa và chống tội phạm núi chung và nhiều (đa) tội phạm núi riờng, chế định phạm tội nhiều lần được coi là một trong những vấn đề cần được xem xột một cỏch nghiờm tỳc cả về mặt lập phỏp, lý luận cũng như thực tiễn ỏp dụng phỏp luật nhằm đưa ra những giải phỏp cho việc hoàn thiện chế định này trong Bộ luật hỡnh sự.

KẾT LUẬN CHUNG

Qua quỏ trỡnh nghiờn cứu đề tài "Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần theo luật hỡnh sự Việt Nam" cho phộp đưa ra một số kết luận chung sau:

Phạm tội nhiều lần là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự, tỡnh tiết tăng nặng định khung, thể hiện tớnh chất nguy hiểm cho xó hội của hành vi phạm tội. Nú cú ý nghĩa rất quan trọng đối với cụng tỏc nghiờn cứu khoa học luật hỡnh sự cũng như đối với thực tiễn xột xử. Nắm vững quy định của phỏp luật hỡnh sự về tỡnh tiết này sẽ giỳp cơ quan điều tra, truy tố, xột xử sẽ xỏc định rừ tớnh chất nguy hiểm của tội phạm để cú thể giải quyết một cỏch đỳng đắn, chớnh xỏc cỏc vụ ỏn cú tỡnh tiết này.

Về mặt lập phỏp, phạm tội nhiều lần với tớnh chất là một dạng của chế định đa tội phạm từ trước đến nay vẫn chưa nhận được sự điều chỉnh chớnh thức bằng một quy phạm riờng biệt nào mà mới chỉ được quy định với tớnh chất là tỡnh tiết định khung tăng nặng của một số tội phạm cụ thể và là tỡnh tiết tăng nặng trỏch nhiệm hỡnh sự chung (điểm g, khoản 1 Điều 48) BLHS năm 1999 và (điểm g khoản 1 Điều 52) , (điểm c, khoản 1, Điều 85- ỏp dụng đối với phỏp nhõn thương mại) tại BLHS năm 2015. Song, dưới gúc độ khoa học luật hỡnh sự chỳng ta cú thể đưa ra khỏi niệm như sau: Phạm tội nhiều lần là phạm tội từ hai lần trở lờn mà những tội ấy được quy định tại cựng một điều (hoặc tại cựng một khoản của điều) tương ứng trong Phần riờng BLHS, đồng thời đối với những tội ấy vẫn cũn thời hiệu truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự

và người phạm tội vẫn chưa bị xột xử [6, tr 390].

Nhỡn chung trong thực tiễn, cỏc cơ quan điều tra, truy tố và xột xử đó ỏp dụng phỏp luật một cỏch chớnh xỏc, xử đỳng người, đỳng tội danh với mức hỡnh phạt thớch đỏng. Thế nhưng, bờn cạnh đú vẫn cú những vướng mắc nhất

Điều đú dẫn tới việc chỳng ta phải đưa ra những kiến nghị, giải phỏp kịp thời để hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh sự về tỡnh tiết phạm tội nhiều lần và để hoạt động tố tụng được diễn ra thuận lợi, chớnh xỏc hơn nữa.

Về mụ hỡnh lý luận luật hỡnh sự, chỳng tụi cho rằng, trong lý luận luật hỡnh sự nước ta, cần ghi nhận về mặt lập phỏp định nghĩa phỏp lý về khỏi niệm phạm tội nhiều lần. Việc ghi nhận về mặt lập phỏp khỏi niệm này sẽ là căn cứ phỏp lý cho cỏc cơ quan bảo vệ phỏp luật đấu tranh cú hiệu quả với cỏc trường hợp phạm tội nhiều lần trong tỡnh hỡnh tội phạm hiện nay. Bởi vỡ, trong thực tiễn đấu tranh phũng, chống tội phạm cho thấy rằng, nếu như Bộ luật hỡnh sự chỉ ghi nhận phạm tội nhiều lần với tớnh chất là một tỡnh tiết tăng nặng, nhưng lại khụng quy định rừ ràng nội dung cơ bản của khỏi niệm phạm tội nhiều lần là gỡ và khụng cú định nghĩa phỏp lý về phạm tội nhiều lần như là sựu giải thớch chớnh thức về mặt lập phỏp của nhà làm luật, thỡ giữa cỏc cơ quan điều tra, truy tố, xột xử sẽ khú cú sự thống nhất và đồng bộ trong việc nhận thức và ỏp dụng quy định của phỏp luật hỡnh sự về trường hợp phạm tội nhiều lần vào thực tiễn điều tra, truy tố và xột xử. Chớnh vỡ vậy, việc điều chỉnh đầy đủ và rừ ràng chế định phạm tội nhiều lần sẽ đỏp ứng được cỏc yờu cầu cấp bỏch khụng chỉ của thực tiễn lập phỏp hỡnh sự, mà của cả thực tiễn ỏp dụng phỏp luật hỡnh sự ở nước ta hiện nay [15, tr 68-69]

Những kết quả của luận văn đó thể hiện sự nỗ lực của bản thõn cũng như sự giỳp đỡ tận tỡnh của cỏc thầy cụ giỏo, gia đỡnh và bạn bố, đồng nghiệp. Tuy nhiờn, do điều kiện nghiờn cứu và khả năng của bản thõn cú hạn, chắc chắn luận văn sẽ khụng trỏnh khỏi những thiếu sút nhất định, tỏc giả luận văn rất mong được sự tiếp tục chỉ dẫn của cỏc thầy cụ, của bạn bố để luận văn cú nội dung hoàn thiện hơn.

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO I. Tài liệu tiếng Việt

1. Bộ Cụng an - Bộ Quốc phũng - Bộ Tư phỏp - Ngõn hàng Nhà nước Việt Nam - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2011),

Thụng tư liờn tịch số 09/2011/TTLT-BCA-BQP-BTP-NHNNVN- VKSNDTC-TANDTC ngày 30/11/2011 hướng dẫn ỏp dụng quy định của Bộ luật Hỡnh sự về tội chứa chấp hoặc tiờu thụ tài sản do người khỏc

phạm tội mà cú và tội rửa tiền, Hà Nội.

2. Bộ Cụng an - Viện kiểm sỏt nhõn dõn tối cao - Tũa ỏn nhõn dõn Tối cao - Bộ Tư phỏp (2007), Thụng tư liờn tịch số 17/2007/TTLT-BCA- VKSNDTC- TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định tại Chương XVIII "Cỏc tội phạm về ma tỳy" của BLHS năm 1999, Hà Nội.

3. Lờ Cảm (2000), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về Phần chung Luật hỡnh

sự, Tập III, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

4. Lờ Cảm (2001), "Chế định đa (nhiều) tội phạm và mụ hỡnh lý luận của nú

trong luật hỡnh sự Việt Nam", Tạp chớ Dõn chủ và phỏp luật (6) tr 2,5,9.

5. Lờ Cảm (2002), Cỏc nghiờn cứu chuyờn khảo về Phần chung luật hỡnh

sự, Tập IV, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

6. Lờ Cảm (2005), Sỏch chuyờn khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong

khoa học luật hỡnh sự (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

7. Lờ Văn Cảm (2008) “Sự hỡnh thành và phỏt triển cỏc quy phạm phỏp luật hỡnh sựu Việt Nam (phần chung) từ năm 1945 đến nay”, Tạp chớ nhà

nước và phỏp luật (6); tr 61.

8. Lờ Cảm (Chủ biờn) (2001) (2003-tỏi bản), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự Việt

Nam (Phần chung), Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội.

9. Lờ Cảm, Trịnh Quốc Toản (2011), Định tội danh (lý luận, lời giải mẫu

10. Nguyễn Hải Dũng (2005), Về việc ỏp dụng tỡnh tiết phạm tội nhiều lần, phạm tội đối với nhiều người trong một số tội phạm của BLHS năm

1999, Tạp chớ Kiểm sỏt (2), tr 21.

11. Đảng Cộng sản Việt Nam (2002), Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư

phỏp trong thời gian tới, Hà Nội.

12. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật

Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội.

13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2005), Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020, Hà Nội.

14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2011), Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc

lần thứ XII, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

15. Lờ Văn Đệ (2003) - Chế định nhiều tội phạm - những vấn đề lý luận và

thực tiễn, Nxb Chớnh trị quốc gia, Hà Nội.

16. Nguyễn Ngọc Hũa chủ biờn cựng Tập thể tỏc giả (2007), Giỏo trỡnh Luật

hỡnh sự Việt Nam, Tập I, Nxb Cụng an nhõn dõn, Hà Nội.

17. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2003), Nghị quyết số 02/2003/NQ-HĐTP ngày 17/4/2003 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định

của BLHS, Hà Nội.

18. Hội đồng thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn tối cao (2006), Nghị quyết số 01/2006/NQ-HĐTP ngày 12/5/2006 hướng dẫn ỏp dụng một số quy định

của BLHS, Hà Nội.

19. Đỗ Thanh Huyền (2007), “Bàn về phạm tội cú tổ chức, phạm tội nhiều

lần”, Tạp chớ Tũa ỏn nhõn dõn, (8), tr 23-29.

20. Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội (1998), Giỏo trỡnh Luật hỡnh sự

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 75 - 85)