Sự cần thiết phải hoàn thiện cỏc quy định của phỏp luật hỡnh

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 62 - 64)

sự Việt Nam núi chung

BLHS năm 1999 (sửa đổi, bổ sung năm 2009) được Quốc hội khúa X thụng qua ngày 21/12/1999 trờn cơ sở kế thừa truyền thống của phỏp luật hỡnh sự Việt Nam, phỏt huy thành tựu của BLHS năm 1985 (đó được sửa đổi, bổ sung vào cỏc năm 1989, 1991, 1992 và 1997).

BLHS năm 1999 đó cú những tỏc động tớch cực đối với cụng tỏc phũng, chống tội phạm, bảo vệ và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, gúp phần tớch cực vào sự nghiệp xõy dựng và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xó hội chủ nghĩa, bảo vệ quyền con người, quyền cụng dõn. BLHS năm 1999 một mặt đó thể hiện được tinh thần chủ động phũng ngừa, kiờn quyết đấu tranh phũng, chống tội phạm, mặt khỏc tạo cơ sở phỏp lý gúp phần nõng cao hiệu quả điều tra, truy tố, xột xử tội phạm, đặc biệt là cỏc tội xõm phạm an ninh quốc gia; xõm phạm tớnh mạng, sức khỏe, nhõn phẩm, danh dự của con người; tội phạm về kinh tế, ma tỳy và tội phạm tham nhũng... gúp phần kiểm soỏt và kỡm chế tỡnh hỡnh tội phạm, bảo đảm ổn định an ninh chớnh trị, trật tự an toàn xó hội, bảo vệ và thỳc đẩy sự phỏt triển kinh tế - xó hội của đất nước, tăng cường hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, nhất là cỏc tội phạm mang tớnh quốc tế, tội phạm cú tổ chức xuyờn quốc gia như tội phạm về ma tỳy, mua bỏn người, rửa tiền, khủng bố, tài trợ khủng bố; cỏc tội phạm trong lĩnh vực cụng nghệ cao… Qua đú, gúp phần vào việc thực

Tuy nhiờn, sau nhiều năm thi hành, BLHS năm 1999 đó bộc lộ những bất cập, hạn chế chủ yếu như sau:

- Được ban hành sau thời điểm Đảng ta khởi xướng cụng cuộc đổi mới nhưng BLHS năm 1999 là sản phẩm mang đậm dấu ấn thời kỳ đầu của quỏ trỡnh chuyển đổi từ nền kinh tế tập trung quan liờu, bao cấp sang nền kinh tế thị trường định hướng XHCN, do vậy, chưa thực sự phỏt huy tỏc dụng bảo vệ và thỳc đẩy nền kinh tế thị trường định hướng XHCN phỏt triển một cỏch lành mạnh.

- BLHS chưa thể chế hoỏ được những quan điểm, chủ trương mới của Đảng về cải cỏch tư phỏp được thể hiện trong Nghị quyết số 08/NQ-TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chớnh trị về một số nhiệm vụ trọng tõm cụng tỏc tư phỏp trong thời gian tới (Nghị quyết số 08/NQ-TW); Nghị quyết số 48/NQ-TW ngày 24/5/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược xõy dựng và hoàn thiện hệ thống phỏp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 (Nghị quyết số 48/NQ-TW) và Nghị quyết số 49/NQ-TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chớnh trị về Chiến lược cải cỏch tư phỏp đến năm 2020 (Nghị quyết số 49/NQ-TW).

- Sự phỏt triển của Hiến phỏp năm 2013 với việc ghi nhận và đảm bảo thực 3 hiện cỏc quyền con người, quyền cụng dõn đặt ra yờu cầu phải tiếp tục đổi mới, hoàn thiện cả hệ thống phỏp luật, trong đú cú phỏp luật hỡnh sự với tớnh cỏch là cụng cụ phỏp lý quan trọng và sắc bộn nhất trong việc bảo đảm và bảo vệ quyền con người, quyền cơ bản của cụng dõn.

- BLHS năm 1999 chưa cập nhật được đầy đủ, kịp thời cỏc hành vi vi phạm cú tớnh chất phổ biến, nguy hiểm cao cho xó hội như: cỏc hành vi lạm dụng lao động trẻ em; chiếm đoạt, mua bỏn trỏi phộp mụ tạng, cỏc bộ phận cơ thể người; vi phạm quy định về an toàn giao thụng đường bộ; lợi dụng bỏn hàng đa cấp để chiếm đoạt tiền, tài sản; cỏc vi phạm trong cỏc lĩnh vực ngõn hàng, chứng khoỏn, bảo hiểm, mụi trường, cụng nghệ cao…

- BLHS năm 1999 chưa phản ỏnh được những đặc điểm và yờu cầu đấu tranh phũng, chống tội phạm trong điều kiện hội nhập quốc tế, chưa tạo cơ sở phỏp lý đầy đủ, thuận lợi cho việc hợp tỏc quốc tế trong đấu tranh phũng, chống tội phạm, đũi hỏi phải tiếp tục sửa đổi, bổ sung BLHS để nội luật húa cỏc quy định về hỡnh sự trong cỏc điều ước quốc tế mà nước ta là thành viờn nhằm thực hiện đầy đủ cỏc nghĩa vụ của quốc gia thành viờn và tăng cường hợp tỏc quốc tế trong phũng, chống tội phạm.

- BLHS năm 1999 cũn nhiều bất cập về mặt kỹ thuật lập phỏp liờn quan đến sự thống nhất giữa Phần chung và Phần cỏc tội phạm; cỏc dấu hiệu định tội, định khung của nhiều tội danh; cỏc tội ghộp; cỏch thiết kế khung hỡnh phạt cũng như khoảng cỏch khung hỡnh phạt của một số tội danh; chưa cú sự nhất quỏn trong cỏch phõn chia cỏc chương tội phạm...

Qua xem xột cỏc lý do trờn, việc sửa đổi, bổ sung BLHS là hết sức cần thiết nhằm tạo ra một BLHS mới thực sự là cụng cụ sắc bộn trong đấu tranh phũng, chống tội phạm trong tỡnh hỡnh mới, gúp phần thực hiện cỏc mục tiờu phỏt triển đất nước được đề ra trong Nghị quyết Đại hội XI của Đảng và Cương lĩnh xõy dựng đất nước trong thời kỳ quỏ độ lờn chủ nghĩa xó hội (bổ sung, phỏt triển năm 2011); bảo đảm cho cỏc thành phần kinh tế tham gia thị trường một cỏch bỡnh đẳng, khụng phõn biệt đối xử, cạnh tranh lành mạnh; bảo đảm cho nền kinh tế thị trường vận hành đỳng hướng, cú hiệu quả trờn cơ sở cỏc qui luật vốn cú của nú và được chi phối bởi cỏc nguyờn tắc và bản chất của chủ nghĩa xó hội, đồng thời, gúp phần phũng ngừa và đấu tranh cú hiệu quả đối với những hành vi nguy hiểm cho xó hội phỏt sinh trong quỏ trỡnh vận hành nền kinh tế thị trường.

Một phần của tài liệu (LUẬN văn THẠC sĩ) một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chế định phạm tội nhiều lần trong luật hình sự việt nam (trên cơ sở số liệu tại địa bàn tỉnh hà tĩnh giai đoạn 2010 2016) (Trang 62 - 64)