Xiết chặt hơn chế tài xử lý vi phạm

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao kết hợp đồng trong bán đấu giá (Trang 86 - 90)

ĐỊNH HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM VỀ GIAO KẾT HỢP ĐỒNG TRONG BÁN ĐẤU GIÁ

3.2.2 Xiết chặt hơn chế tài xử lý vi phạm

Phỏp luật khỏc với cỏc quy phạm xó hội khỏc ở chỗ nú cú định hướng hành vi một cỏch rừ ràng xem thế nào là đỳng, thế nào là sai, trước những tỡnh huống nhất định phải làm như thế nào để được phỏp luật bảo vệ và nếu vi phạm cỏc quy phạm phỏp luật thỡ hậu quả phỏp lý của hành vi ấy như thế nào. Chế tài quỏ nặng hoặc quỏ nhẹ đều sẽ gõy nờn những phản ứng tiờu cực. Nếu chế tài quỏ nặng sẽ làm cho người tham gia vào quan hệ phỏp luật sợ hói, cú tõm lý nộ trỏnh việc tham gia vào quan hệ phỏp luật hoặc phản ứng lại phỏp luật. Nếu chế tài quỏ nhẹ sẽ gõy tõm lý “nhờn”, coi thường phỏp luật đối với những người tham gia. Một chế tài phự hợp với mức độ vi phạm sẽ gõy dựng được niềm tin của người tham gia vào quan hệ phỏp luật và phũng ngừa được những hành vi vi phạm. Chớnh vỡ thế, một quy phạm phỏp luật được xõy dựng một cỏch khoa học phải đỏp ứng được cỏc yờu cầu về nội dung, hỡnh thức, phỏp lý..., trong đú cú yờu cầu về sự phự hợp của chế tài.

Thứ nhất, một trong những nguyờn nhõn dẫn đến tỡnh trạng lũng đoạn kết quả cỏc cuộc bỏn đấu giỏ kể trờn là do chế tài xử lý vi phạm chưa nghiệm. Từ việc phõn tớch về chế tài xử lý vi phạm tại phần nguyờn nhõn, từ việc tham khảo và tổng hợp tài liệu, sỏch bỏo và sự phõn tớch của cỏc chuyờn gia, người viết xin đưa ra kiến nghị: Sửa đổi, bổ sung khoản 1, điều 48 Nghị định 05/2005/NĐ-CP theo hướng buộc bồi thường thiệt hại (nếu cú) hoặc truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với người tham gia đấu giỏ cú hành vi phỏ rối, cản trở cuộc đấu giỏ hoặc liờn kết thụng đồng dỡm giỏ.

Truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự với cỏc hành vi phỏ rối, cản trở cuộc đấu giỏ hoặc liờn kết thụng đồng dỡm giỏ là một việc cần thiết bởi:

Với tất cả những thủ đoạn hũng phỏ rối, cản trở cuộc đấu giỏ như đe doạ người tổ chức đấu giỏ, đe doạ dựng vũ lực với những người tham gia đấu giỏ khỏc (cú dấu hiệu cú sự tham gia của cỏc tổ chức xó hội đen), cố tỡnh gõy rối nhằm gõy mất trật tự và phỏ hỏng cuộc bỏn đấu giỏ hoặc những thủ đoạn nhằm thụng đồng, dỡm giỏ như mượn “quõn xanh”, hụ giỏ thật cao rồi sau đú từ chối mua để cho người trả giỏ liền kề cú cơ hội trục lợi…diễn ra khỏ phổ biến tại hầu khắp cỏc địa phương trờn cả nước và ngày càng cú nguy cơ lan tràn thỡ rừ ràng, đõy khụng cũn là vấn đề dừng lại ở những đũi hỏi giải phỏp mang tớnh riờng lẻ và cỏ biệt. Đó là những hành vi gõy thiệt hại cho nhà nước và xó hội một cỏch cú tổ chức, mức độ gõy thiệt hại hàng chục tỷ đồng ( và trong tương lai cú thể là hàng trăm tỷ đồng nếu như khụng sớm cú biện phỏp phũng ngừa và xử lý kịp thời), gõy hậu quả xấu về mặt xó hội, làm mất niềm tin của mọi người vào mụi trường bỏn đấu giỏ núi chung và mụi trường thương mại trong nước núi riờng…, thỡ rừ ràng việc chỉ dừng lại ở truất quyền tham gia đấu giỏ và khụng được hoàn trả tiền đặt trước như hiện nay đối với những người cú hành vi này là quỏ nhẹ.

Đõy là một hoạt động thương mại, đũi hỏi cần phải cú “tự do” và việc mua – bỏn là hoàn toàn trờn cơ sở tự nguyện và thoả thuận. Ở đõy, trong quan hệ giao kết hợp đồng trong bỏn đấu giỏ, người mua và người bỏn, xột về mặt hỡnh thức, về cơ bản đó đạt được sự thoả thuận trờn cơ sở phỏp luật về bỏn đấu giỏ. Và về nguyờn tắc, nhà nước chỉ quản lý nhà nước về mặt kinh tế, tức là quản lý vĩ mụ trờn cơ sở thiết lập hành lang phỏp lý an toàn cho cỏc quan hệ chứ khụng can thiệp quỏ sõu vào cỏc quan hệ kinh tế, để cho cỏc quan hệ mang tớnh kinh tế được phỏt triển đỳng quy luật giỏ trị, quy luật cung cầu… Song nếu để cho những vụ việc đỏng tiếc về bỏn đấu giỏ xảy ra và gõy ra

nhiều hậu quả xó hội như thời gian vừa qua thỡ cú lẽ, việc can thiệp mạnh tay hơn nữa vào quan hệ này là việc cần làm.

Khi đó tội phạm hoỏ đối với những hành vi phỏ rối, cản trở cuộc đấu giỏ hoặc liờn kết thụng đồng dỡm giỏ thỡ tức là chế tài đặt ra đối với hành vi này sẽ nghiờm khắc hơn rất nhiều. Và đó là hỡnh phạt thỡ bao giờ cũng vậy, nú sẽ cú sức mạnh tạo ỏp lực về tinh thần đối với người phải chịu hơn là cỏc biện phỏp chế tài khỏc. Người muốn cú hành vi phỏ rối, cản trở cuộc đấu giỏ hoặc liờn kết thụng đồng dỡm giỏ lỳc này sẽ phải cõn nhắc kỹ hơn rất nhiều giữa việc theo đuổi một mối lợi với phải chịu hỡnh phạt (rất cú thể là phạt tự) so với cõn nhắc xem chấp nhận bị xử lý vi phạm (truất quyền tham gia đấu giỏ và khụng được hoàn trả tiền đặt trước) để mua được hàng hoỏ/ tài sản và việc khụng mua được được hàng hoỏ/ tài sản, cỏi nào cú lợi hơn cỏi nào.

Thứ hai, như đó phõn tớch ở những phần trờn, chế tài đối với việc từ chối mua theo quy định của phỏp luật đấu giỏ là quỏ nhẹ, hậu quả kinh tế quỏ nhỏ và khụng đủ để ngăn chặn tỡnh trạng lũng đoạn cuộc bỏn đấu giỏ, thụng đồng dỡm giỏ. Theo người viết, ở đõy, cần phải xiết chặt hơn chế tài của điều luật, cho thấy rừ hậu quả bồi thường thiệt hại do đó vi phạm hợp đồng đó giao kết bằng việc quy định: khi tài sản được đem bỏn cho người trả giỏ liền kề nếu giỏ liền kề ớt nhất bằng giỏ khởi điểm thỡ người đó từ chối mua phải chịu trỏch nhiệm thanh toỏn phần giỏ trị chờnh lệnh giữa giỏ mỡnh đó trả so với giỏ bỏn hàng hoỏ/ tài sản cho người trả giỏ liền kề; khi người trả giỏ liền kề khụng đồng ý mua hoặc trả giỏ liền kề thấp hơn giỏ khởi điểm thỡ cuộc bỏn đấu giỏ coi như khụng thành và người từ chối mua phải chịu một khoản tiền phạt ớt nhất bằng số tiền chi phớ để tổ chức cuộc bỏn đấu giỏ và cuộc đấu giỏ tổ chức lại sau đú để bỏn hàng hoỏ/tài sản. Nếu quy định như vậy, người cú ý định rỳt lại giỏ đó trả sẽ phải cõn nhắc kỹ hơn khi thực hiện hành vi vỡ hậu quả kinh tế đem lại do hành vi đú là khụng nhỏ.

Thứ ba, cần làm rừ trỏch nhiệm phỏp lý của cỏc chủ thể (Khi tham gia vào cuộc bỏn đấu giỏ, chủ thể nào với hành vi nào thỡ xẽ bị xử lý ra sao?), trỏnh tỡnh trạng quy định thiếu rừ ràng. Về điểm này, chỳng ta cú thể tham khảo Luật Bỏn đấu giỏ của Trung Quốc - chương V: trỏch nhiệm phỏp lý. Luật Bỏn đấu giỏ của Trung Quốc quy định về vấn đề này tương đối rừ và cú những vấn đề rất gần với phỏp luật Việt Nam về bỏn đấu giỏ, chỳng ta cú thể tham khảo và học tập.

Vớ dụ:

- Đối với người bỏn:

Nếu người bỏn vi phạm quy định tại điều 6 luật này về uỷ quyền bỏn đấu giỏ hàng hoỏ hoặc quyền tài sản khụng thuộc về họ hoặc họ khụng thể chuyển nhượng theo phỏp luật, họ cú thể phải chịu trỏch nhiệm phỏp lý phỏt sinh về sau theo quy định của phỏp luật. Nếu nhà tổ chức bỏn đấu giỏ biết rừ người bỏn khụng sở hữu mún hàng hoặc khụng cú quyền được uỷ quyền bỏn đấu giỏ hoặc người bỏn khụng chịu trỏch nhiệm phỏp lý về hàng hoỏ hoặc quyền tài sản, họ cũng cú thể bị liờn đới chịu trỏch nhiệm (Điều 58 - Luật Bỏn đấu giỏ Trung Quốc).

- Đối với nhà tổ chức bỏn đấu giỏ hoặc hội đồng bỏn đấu giỏ

Nếu nhà tổ chức bỏn đấu giỏ hoặc hội đồng bỏn đấu giỏ vi phạm quy định tại Điều 22 của luật này về trả giỏ hoặc nhờ người khỏc trả giỏ, uỷ ban hành chớnh về cụng nghiệp và thương mại sẽ gửi lời cảnh bỏo đến nhà tổ chức bỏn đấu giỏ và cú thể bắt họ chịu một khoản tiền phạt bằng khoảng từ 100% - 500% hoặc bằng tiền hoa hồng bỏn đấu giỏ; nếu vi phạm nghiờm trọng, họ cú thể bị thu hồi giấy phộp kinh doanh. (Điều 62- Luật Bỏn đấu giỏ Trung Quốc)

Nếu nhà tổ chức bỏn đấu giỏ vi phạm điều 23 của Luật này về bỏn hàng hoỏ của chớnh mỡnh hoặc quyền tài sản, uỷ ban hành chớnh về cụng nghiệp và

thương mại cú thể sung cụng khoản thu nhập của họ từ bỏn đấu giỏ (Điều 63 Luật Bỏn đấu giỏ Trung Quốc).

- Đối với người mua

Nếu người mua vi phạm quy định tại điều 30 của luật này về trả giỏ hoặc nhờ người khỏc trả giỏ cho mỡnh, uỷ ban hành chớnh về cụng nghiệp và thương mại cú thể phạt họ một khoản tiền lờn đến 30% giỏ bỏn (Điều 64 - Luật Bỏn đấu giỏ Trung Quốc).

- Đối với người trả giỏ

Nếu, trong trường hợp vi phạm điều 37 luật này, người trả giỏ thụng đồng với những người trả giỏ khỏc hoặc với người bỏn đấu giỏ, làm thiệt hại cho những người khỏc, cuộc bỏn đấu giỏ cú thể bị vụ hiệu và phải chịu trỏch nhiệm bồi thường thiệt hại theo phỏp luật. Uỷ ban hành chớnh về cụng nghiệp và thương mại cú thể bắt những người trả giỏ cựng tham dự phải chịu một khoản tiền phạt từ 10%-30% của giỏ trả cao nhất và bắt người bỏn đấu giỏ tham dự vào việc đú phải chịu khoản tiền phạt bằng 10%-50% giỏ trả cao nhất (Điều 65 - Luật Bỏn đấu giỏ Trung Quốc).

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Giao kết hợp đồng trong bán đấu giá (Trang 86 - 90)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(105 trang)