Cỏc giải phỏp bổ trợ khỏc

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam (Trang 79 - 84)

3.3.2.1. Nõng cao năng lực và trỡnh độ đội ngũ cỏn bộ tham gia giải quyết phỏ sản

Trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản, Thẩm phỏn là người trực tiếp giải quyết việc phỏ sản doanh nghiệp, do đú, chất lượng và hiệu quả của việc giải quyết phỏ sản doanh nghiệp phụ thuộc nhiều vào trỡnh độ chuyờn mụn của Thẩm phỏn. Trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản cũng như việc quản lý, thanh lý tài sản phỏ sản, ngoài những yờu cầu về trỡnh độ phỏp lý, người Thẩm phỏn cũn phải cú trỡnh độ hiểu biết về nhiều lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là lĩnh vực tài chớnh - kế toỏn. Do vậy, cần phải bồi dưỡng, nõng cao trỡnh độ Thẩm phỏn giải quyết phỏ sản, đỏp ứng những yờu cầu mới đặt ra. Thường xuyờn, định kỳ tổ chức cỏc hội thảo chuyờn đề, khúa đào tạo nhằm bồi dưỡng và nõng cao trỡnh độ chuyờn mụn nghiệp vụ của Thẩm phỏn, Thư ký Tũa ỏn trong việc giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản, kịp thời tổng kết, hướng dẫn cỏc Tũa ỏn địa phương giải quyết những vướng mắc nảy sinh. Điều này đặc biệt quan trọng, vỡ Luật Phỏ sản năm 2004 đó mở rộng thẩm quyền giải quyết phỏ sản cho Tũa ỏn cấp huyện. Trong tương lai, cần hướng tới đào tạo cỏc Thẩm phỏn chuyờn trỏch về phỏ sản.

Ngoài ra, Tũa ỏn nhõn dõn tối cao cũng phải thường xuyờn theo dừi quỏ trỡnh thực thi phỏp luật phỏ sản, đồng thời tổng kết kinh nghiệm và kịp thời hướng dẫn giải quyết những vướng mắc nảy sinh trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản cũng như trong việc quản lý và xử lý tài sản phỏ sản cho cỏc Tũa ỏn nhõn dõn địa phương.

cập, do đú, cần cú quy chế cụ thể trong cụng tỏc tuyển chọn cỏc Chấp hành viờn cú đạo đức nghề nghiệp, đủ năng lực tham gia giải quyết cỏc quyết định phỏ sản với tư cỏch là Tổ trưởng Tổ quản lý, thanh lý tài sản.

Nếu nhỡn nhận trỡnh tự phỏ sản là một phương cỏch tỏi cơ cấu doanh nghiệp, hiệu quả của phương cỏch này phụ thuộc một cỏch đỏng kể vào năng lực quản lý tài sản của tũa ỏn, quản tài viờn và hệ thống bổ trợ tư phỏp. Trong khi hệ thống tũa đặc tụng thụ lý việc phỏ sản đó hỡnh thành từ hàng trăm năm nay ở phương Tõy, hệ thống tư phỏp nước ta mới đang tập làm quen với chức năng này. Từ triệu tập, chủ trỡ, điều hành cỏc cuộc họp của chủ nợ, phờ duyệt dự ỏn tỏi cơ cấu, giỏm sỏt thực hiện, định giỏ sản nghiệp, kiểm kờ cụng nợ và phỏt mại sản nghiệp của con nợ, cho đến thanh toỏn cho cỏc chủ nợ theo thứ tụ ưu tiờn - tũa ỏn và hệ thống bổ trợ tư phỏp Việt Nam đang đứng trước những thỏch thức nghiệp vụ mới lạ trong quản trị kinh doanh [40, tr. 4].

Như vậy, khụng chỉ là trừng phạt người vỡ nợ, phỏ sản trước hết cần phải được hiểu là một cuộc phẫu thuật. Một khi thẩm phản, kiểm toỏn viờn, quản trị viờn, luật sư… chưa tớch lũy đủ kỹ năng tối thiểu cho những cuộc phẫu thuật đú, căn bệnh mất khả năng thanh toỏn tất yếu sẽ được chữa trị bằng những thể chế và phương cỏch khỏc.

Ngày 24.07.2009, Chớnh phủ đó ban hành Nghị định số 61/2009 quy định về tổ chức và hoạt động thừa phỏt lại thực hiện thớ điểm tại Thành phố Hồ Chớ Minh. Theo Nghị định này thỡ Thừa phỏt lại được phộp thực hiện cỏc cụng việc:

1. Thực hiện việc tống đạt theo yờu cầu của Tũa ỏn hoặc Cơ quan thi hành ỏn dõn sự.

2. Lập vi bằng theo yờu cầu của cỏ nhõn, cơ quan, tổ chức. 3. Xỏc minh điều kiện thi hành ỏn theo yờu cầu của đương sự.

4. Trực tiếp tổ chức thi hành ỏn cỏc bản ỏn, quyết định của Tũa ỏn theo yờu cầu của đương sự. Thừa phỏt lại khụng tổ chức thi hành ỏn cỏc bản ỏn, quyết định thuộc diện Thủ trưởng Cơ quan thi hành ỏn dõn sự chủ động ra quyết định thi hành ỏn.

Với những chức năng như trờn, rừ ràng hoạt động của Thừa phỏt lại sẽ đúng một vai trũ rất quan trọng trong việc hỗ trợ cho việc giải quyết cỏc vụ việc phỏ sản.

Thừa phỏt lại cú thể hỗ trợ cho tũa ỏn trong việc tống đạt cỏc quyết định, yờu cầu của thẩm phỏn đến cỏc đối tượng cú liờn quan giỳp cho việc giải quyết vụ việc phỏ sản diễn ra nhanh chúng. Quan trọng hơn, Thừa phỏt lại cú thể giỳp cho Tổ quản lý và thanh lớ tài sản trong việc xỏc định tài sản của con nợ, thu hồi cỏc khoản nợ của con nợ… Tuy nhiờn, để hoạt động của Thừa phỏt lại thực sự cú hiệu quả trong việc hỗ trợ giải quyết cỏc vụ việc phỏ sản, cần cú những hướng dẫn cụ thể về mối quan hệ giữa Thẩm phỏn phụ trỏch vụ việc, Tổ quản lý và thanh lớ tài sản, cỏc chủ nợ với Thừa phỏt lại. Đồng thời, hoạt động của Thừa phỏt lại cần nhanh chúng được tổng kết để mở rộng hoạt động trong phạm vi cả nước.

3.3.2.2. Chuyờn nghiệp húa hoạt động quản lý tài sản phỏ sản

Thứ nhất, cần tăng cường cơ chế đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản.

Hệ thống cỏc cơ quan đăng ký bất động sản cần được tập trung, trỏnh tỡnh trạng phõn tỏn như hiện nay, rất khú cho quản lý. Điều này đó gõy khú khăn trong việc quản lý Nhà nước đối với giao dịch bảo đảm, nhiều doanh nghiệp đó lợi dụng dựng một tài sản để bảo đảm cho nhiều nghĩa vụ, gõy thiệt hại cho cỏc chủ nợ. Cỏc quy định về đăng ký giao dịch bảo đảm cần được kiện toàn. Khẩn trương xõy dựng lại hệ thống đăng ký giao dịch bảo đảm, cỏc quy định liờn quan đến giấy tờ về sở hữu.

Thứ hai, cần nhanh chúng xõy dựng và cụng nhận cỏc chuyờn gia độc lập đảm nhận cụng việc quản lý và thanh toỏn nợ để tăng cường tớnh chuyờn nghiệp, chớnh xỏc, nhanh chúng và hiệu quả trong quản lý và xử lý tài sản phỏ sản.

Hiện nay, nước ta đó cú những cụng ty mua bỏn nợ và cỏc tài sản tồn đọng của doanh nghiệp nhà nước và một số cụng ty quản lý tài sản của ngõn hàng thương mại. Để giỳp việc tổ chức lại và phỏ sản cỏc doanh nghiệp, cỏc cụng ty quản lý nợ cần được tham dự vào cỏc Hội nghị chủ nợ trong quỏ trỡnh giải quyết phỏ sản. Để thực hiện quyền này một cỏch cú hiệu quả, nhõn viờn của cụng ty quản lý nợ cần phải được đào tạo một cỏch cú hệ thống về giải quyết phỏ sản. Trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay, cỏc chuyờn gia của cụng ty quản lý nợ cũng cần cú tư vấn quốc tế, giỳp đỡ và tương lai cỏc cụng ty này nờn chăng được mở rộng phạm vi hoạt động thành cỏc cụng ty quản lý tài sản tư nhõn độc lập, cú năng lực, với cỏc chuyờn gia được đào tạo cơ bản.

độc lập, khỏch quan, đồng thời lại cú tớnh chuyờn mụn cao. Những người này thường là cỏc chuyờn gia về phỏp luật, kế toỏn - tài chớnh, kinh doanh, am hiểu về thực tế ở cỏc doanh nghiệp, mặt khỏc, Điều này cũng tăng cường tớnh thống nhất trong hoạt động của Tổ quản lý, thanh lý tài sản và cho Thẩm phỏn Tũa ỏn nhõn dõn. Do đú, những việc mà họ tiến hành sẽ nhanh chúng, chớnh xỏc, hợp lý, bảo vệ và xử lý tốt tài sản của doanh nghiệp phỏ sản. Vỡ vậy, về lõu dài, nhà nước nờn cú kế hoạch đào tạo những quản lý viờn chuyờn nghiệp cú nghiệp vụ quản lý tài sản để thay thế Tổ quản lý, thanh lý tài sản.

3.3.2.3. Tăng cường kỷ luật tài chớnh kế toỏn

Theo bỏo cỏo của ngành Tũa ỏn, một trong những nguyờn nhõn làm suy giảm hiệu lực của phỏp luật phỏ sản và những quy định về cơ chế về xử lý tài sản phỏ sản trong thời gian qua là do những yếu kộm trong việc thực hiện chế độ tài chớnh kế toỏn trong cỏc doanh nghiệp. Nhiều doanh nghiệp khụng tuõn theo những quy định về tài chớnh - kế toỏn hiện hành, sổ sỏch kế toỏn cũn sơ sài, thậm chớ cú những doanh nghiệp khụng cú sổ sỏch kế toỏn, dẫn đến cụng nợ khụng rừ ràng, gian dối về chứng từ kế toỏn. Điều đú làm cho việc quản lý và xử lý tài sản phỏ sản gặp nhiều khú khăn. Do vậy, cần sớm ban hành Luật kế toỏn - thống kờ trong đú nhấn mạnh những quy định về xử lý nghiờm khắc những vi phạm về kế toỏn thống kờ. Tăng cường cụng tỏc kiểm tra việc tuõn thủ chế độ kế toỏn - tài chớnh doanh nghiệp, bắt buộc doanh nghiệp nộp bỏo cỏo tài chớnh định kỳ. Đối với cỏc doanh nghiệp cú quy mụ lớn cần phải cú quy định buộc doanh nghiệp nộp bỏo cỏo vào cuối mỗi năm tài chớnh. Trường hợp doanh nghiệp khụng nộp bỏo cỏo hoặc bỏo cỏo gian dối phải bị xử phạt nặng bằng tiền hoặc trường hợp nghiờm trọng cú thể bị rỳt đăng ký kinh doanh, cú như vậy mới cú thể chấn chỉnh được tỡnh trạng vi phạm nghiờm trọng về kế toỏn tài chớnh như hiện nay.

Ngoài ra, cần thường xuyờn kiểm tra, giỏm sỏt hoạt động của cỏc doanh nghiệp, xõy dựng cơ chế kiểm tra, kiểm soỏt doanh nghiệp một cỏch hợp lý và hiệu quả, nhất là vấn đề hỗ trợ và giỳp cỏc doanh nghiệp đề ra cỏc biện phỏp khắc phục khú khăn đú.

KẾT LUẬN

Điều hũa lợi ớch giữa chủ nợ và con nợ thụng qua thủ tục phỏ sản được hiểu là thụng qua thủ tục phỏ sản, phỏp luật phỏ sản phải tạo ra một cơ chế đồng bộ để điều tiết một cỏch hài hũa mối quan hệ về lợi ớch giữa cỏc chủ nợ và con nợ, đảm bảo tối ưu húa cỏc quyền và lợi ớch hợp phỏp của họ, đồng thời, qua đú cũn tớnh toỏn việc cõn bằng cỏc lợi ớch khỏc mà phỏp luật hướng tới bảo vệ như lợi ớch người lao động, lợi ớch nền kinh tế và xó hội núi chung.

Phỏp luật phỏ sản Việt Nam hiện nay mà trọng tõm là Luật phỏ sản 2004 đó tạo ra một thủ tục phỏ sản tương đối hiện đại và khoa học theo chiều hướng thiờn về phục hồi con nợ phự hợp với xu thế chung của thế giới. Tuy nhiờn, thực tiễn thi hành phỏp luật phỏ sản ở Việt Nam trong thời gian qua lại cho thấy tớnh hiệu quả của thủ tục phỏ sản là khụng cao. Luật phỏ sản 2004 luụn cú nguy cơ bị "phỏ sản" như Luật phỏ sản 1993 khi cỏc chủ nợ và con nợ vẫn chưa cảm nhận thấy sự cần thiết của cụng cụ này trong trong hoạt động kinh doanh của mỡnh.

Để nõng cao hiệu quả của thủ tục phỏ sản, thiết nghĩ, phỏp luật phỏ sản cần được xem xột như một bộ phận của phỏp luật về xử lớ và thu hồi nợ. Thủ tục phỏ sản phải thực sự mềm dẻo và cụng minh trong việc điều tiết, cõn bằng lợi ớch giữa chủ nợ và con nợ qua đú khuyến khớch họ tự tỡm tới với thủ tục phỏ sản và xem đú như là cụng cụ hiệu quả nhất cú thể giỳp họ tối đa húa cỏc lợi ớch cú thể đạt được. Thanh lớ tài sản con nợ cần được xem là giải phỏp cuối cựng sau khi cỏc nỗ lực được tạo ra bởi cỏc chủ nợ và con nợ về việc phục hồi con nợ khụng thành cụng. Việc dựng phỏp luật phỏ sản để tạo cơ hội cho chủ nợ can thiệp vào điều hành và tỏi cơ cấu doanh nghiệp mắc nợ cần được khuyến khớch.

Với những tỡm hiểu về thực trạng việc điều tiết lợi ớch giữa chủ nợ và con nợ thụng qua thủ tục phỏ sản ở Việt Nam trong thời gian qua, luận văn đó đưa ra một số kiến nghị nhằm nõng cao hiệu quả của việc điều hũa lợi ớch giữa chủ nợ và con nợ, qua đú, làm cho phỏp luật về phỏ sản thực sự trở thành cụng cụ hiệu quả trong việc bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp cho người kinh doanh.

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Điều hòa lợi ích giữa chủ nợ và con nợ thông qua thủ tục phá sản ở Việt Nam (Trang 79 - 84)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(87 trang)