thụng qua thủ tục phỏ sản ở Việt Nam, chỉ ra những hạn chế chủ yếu, đồng thời, so sỏnh với kinh nghiệm của cỏc quốc gia trờn thế giới về vấn đề này, chỳng tụi cho rằng, để nõng cao hiệu quả của việc điều tiết lợi ớch giữa chủ nợ và con nợ, qua đú nõng cao hiệu quả ỏp dụng và vai trũ của phỏp luật phỏ sản núi chung ở Việt Nam, chỳng ta cần tập trung vào cỏc giải phỏp mang tớnh phỏp lớ chủ yếu sau đõy.
3.3.1.1. Tuyờn bố xúa nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp
danh sau quyết định phỏ sản
Theo chỳng tụi, trong thời gian sớm nhất, chỳng ta cần sửa đổi cỏc quy định của Luật phỏ sản 2004 liờn quan đến nghĩa vụ về mặt tài sản của chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh cụng ti hợp danh sau quyết định phỏ sản của doanh nghiệp tư nhõn và cụng ti hợp danh theo hướng miễn trỏch nhiệm tiếp tục trả nợ cho cỏc đối tượng này đối với cỏc phần khoản nợ mà chủ nợ chưa được thanh toỏn đủ trong thủ tục phỏ sản.
Theo Điều 90 Luật Phỏ sản 2004, cỏc chủ doanh nghiệp tư nhõn, thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh khụng được miễn trừ nghĩa vụ về tài sản đối với cỏc chủ nợ chưa được thanh toỏn, tức là họ phải bằng tài sản của mỡnh cú trong tương lai để tiếp tục trả cỏc mún nợ mà mỡnh cũn thiếu đối với cỏc chủ nợ. Trong tương lai, Luật Phỏ sản nước ta nờn ghi nhận những quy định mới, theo đú, về nguyờn tắc, con nợ là cỏ nhõn cũng sẽ được giải phúng nợ, trừ một số trường hợp nhất định đó được quy định trong Luật Phỏ sản. Điều đú cú nghĩa là, Tũa ỏn nước ta cũng sẽ khụng giải phúng nghĩa vụ trả nợ cho chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh của cụng ty hợp danh khi cỏc con nợ này rơi vào một trong cỏc trường hợp đó được Luật Phỏ sản dự liệu trước. Chỳng ta cú thể tham khảo kinh nghiệm nghiờn cứu của cỏc nước để sửa đổi Luật Phỏ sản, nhằm hoàn thiện và hợp lý hơn cỏc quy định của Luật này. Việc làm đú là cần thiết vỡ lý lẽ cụng bằng, vỡ quy định này cũng khụng trỏi với quan niệm về tớnh chịu trỏch nhiệm vụ hạn của chủ doanh nghiệp tư nhõn và thành viờn hợp danh trong cụng ty hợp danh, và vỡ những lợi ớch mà việc giải phúng nợ cú thể đem lại cho xó hội núi chung và những người liờn quan, nhất là con nợ núi riờng.
"Đối với doanh nghiệp dõn doanh, chừng nào khỏi niệm trỏch nhiệm hữu hạn chưa trở thành phổ biến và cỏ nhõn chủ nợ khụng được tuyờn bố miễn trỏch, chừng đú cỏc thiết chế đũi nợ tập thể cú sẵn trong xó hội Việt Nam sẽ thay thế Luật phỏ sản" [40, tr. 4].
3.3.1.2. Bổ sung cỏc quy định về xử lý đối với từng loại tài sản cụ thể của doanh nghiệp bị tuyờn bố phỏ sản, những tài sản được miễn trừ ra khỏi tài sản phỏ sản
Đối với cỏc khoản nợ được bảo đảm bằng tài sản thế chấp hoặc cầm cố, cần quy định phương thức xử lý, thủ tục xử lý. Trong trường hợp này, vấn đề quan trọng là định giỏ tài sản như thế nào. Cú thể cú 2 phương thức: cỏc chủ nợ tự thỏa thuận với nhau, hoặc là bỏn đấu giỏ tài sản. Nhà nước cần cú quy định việc ỏp dụng phương thức nào để xử lý tài sản bảo đảm, cần cú quy định linh hoạt trong việc ỏp dụng phương thức xử lý tài sản trong những trường hợp nhất định, bờn cạnh đú, cần khuyến khớch cỏc tổ chức định giỏ tham gia vào định giỏ tài sản cho doanh nghiệp phỏ sản.
Đối với tài sản là giỏ trị quyền sử dụng đất, chớnh phủ cần cú văn bản quy định về bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất núi chung và bỏn đấu giỏ quyền sử dụng đất của doanh nghiệp bị phỏ sản núi riờng. Đối với trường hợp quyền sử dụng đất được thế chấp tại cỏc tổ chức tớn dụng thỡ cần đơn giản húa thủ tục đem tài sản thế chấp là đất ra bỏn đấu giỏ, khụng nờn quy định việc phải xin phộp Ủy ban nhõn dõn tỉnh mà chỉ cần thụng bỏo về việc bỏn đấu giỏ. Cần quy định chi tiết về việc xử lý tài sản gắn liền với đất của con nợ bị phỏ sản.
Đối với tài sản loại trừ, phỏp luật cần cú quy định cụ thể hơn. Phỏp luật Hoa Kỳ quy định: Tài sản loại trừ, "đú là cỏc khoản trỏch nhiệm phỏp lý đối với việc chiếm đoạt hoặc lừa dối, gõy thương tớch với một người hoặc làm hư hỏng tài sản, trợ cấp cho vợ, chồng, con; khoản nợ cú được do gian lận của con nợ khi biển thủ, trộm cắp…". Trong khi đú, Luật Phỏ sản 2004 mới chỉ quy định giỏ trị tài sản đó được ỏp dụng biện phỏp đặc biệt của nhà nước đối với cỏc doanh nghiệp Nhà nước thuộc diện loại trừ ra khỏi tài sản phỏ sản. Phỏp luật cỏc nước đều cú quy định cụ thể đối với tài sản thuộc diện loại trừ ra khỏi tài sản phỏ sản, do đú Luật Phỏ sản của nước ta cũng cần tham khảo và học tập.
3.3.1.3. Quy định cụ thể, đầy đủ về cỏc cơ chế xỏc định chớnh xỏc tài sản phỏ sản
Trước hết, cần xỏc định giỏ trị tài sản cũn lại của doanh nghiệp. Việc xỏc định giỏ trị tài sản cũn lại của doanh nghiệp, hợp tỏc xó là tài sản cố định hoặc lưu động phải được thụng qua thủ tục định giỏ. Chi phớ việc thẩm định sẽ do doanh nghiệp chịu.
Đồng thời, kết quả thẩm định phải đỏp ứng cỏc yờu cầu như:
- Đối với tài sản cố định là động sản, cần xỏc định rừ giỏ trị của tài sản tớnh đến thời điểm hiện tại cú kết hợp với tỷ lệ mức khấu hao cụ thể.
- Đối với tài sản cố định là bất động sản và cỏc loại giấy tờ cú giỏ, trong khi thanh lý phải tổ chức định giỏ lại theo quy định tại Luật thi hành ỏn dõn sự 2008 để đảm bảo quyền lợi của chủ nợ và người mắc nợ.
- Do tớnh đặc biệt của quyền sở hữu trớ tuệ và vai trũ quan trọng của quyền sở hữu trớ tuệ, việc xử lý tài sản là quyền sở hữu trớ tuệ khi doanh nghiệp bị phỏ sản là hết sức phức tạp và cần thiết.
Đối với trường hợp tài sản của doanh nghiệp bị phỏ sản nằm rải rỏc ở nhiều địa phương khỏc nhau, Cơ quan thi hành vụ phỏ sản cú thể ủy thỏc cho một số cơ quan khỏc. Cần quy định cơ chế để tạo Điều kiện cho Tổ quản lý, thanh lý tài sản cú khả năng quản lý và thu hồi cỏc khoản nợ, cỏc tài sản của doanh nghiệp.
3.3.1.4. Cần ghi nhận sự xuất hiện của cỏc chủ nợ mới trong thủ tục phỏ sản và dành cho loại chủ nợ này đặc quyền thanh toỏn so với cỏc chủ nợ cũ nhằm tạo điều kiện cho việc ỏp dụng thành cụng thủ tục phục hồi con nợ
Ngoài chủ nợ cú bảo đảm, chủ nợ khụng cú bảo đảm, chủ nợ cú bảo đảm một phần, cũn một loại chủ nợ nữa mà Luật phỏ sản khụng đề cập đến mặc dự sự hiện diện của loại chủ nợ này trong thủ tục phỏ sản là hoàn toàn hiện thực và chủ nợ này cú
quyền đặc trưng của mỡnh. Đú là chủ nợ mới - chủ nợ xuất hiện trờn cơ sở cỏc hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp sau khi cú quyết định mở thủ tục phỏ sản. Luật đề cập đến cỏc khoản nợ mới (Điều 31) nhưng Luật lại khụng núi về chủ nợ mới. Luật thừa nhận sau khi cú quyết định mở thủ tục phỏ sản mọi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp vẫn tiến hành bỡnh thường nhưng phải chịu giỏm sỏt, kiểm tra của Thẩm phỏn, Tổ quản lý tài sản (Điều 30). Điều này cú nghĩa là doanh nghiệp cú thể giao kết hợp đồng mới - xuất hiện những chủ nợ mới, cỏc khoản nợ mới. Đõy cũng là điểm khụng chặt chẽ của Luật phỏ sản 2004. Về lý thuyết, chủ nợ mới - khỏc với cỏc chủ nợ cũ (những chủ nợ xuất hiện trờn cơ sở cỏc hợp đồng giao kết trước khi cú quyết định mở thủ tục phỏ sản) luụn cú quyền được ưu tiờn thanh toỏn trong mọi trường hợp. Chỉ cú như vậy cỏc quy định của Luật về thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mới cú tớnh khả thi. Nếu khụng cú sự bảo đảm của Luật về quyền ưu tiờn thanh
toỏn thỡ khụng một chủ nợ nào lại giao kết hợp đồng với một con nợ đó cú quyết định mở thủ tục phỏ sản và mọi cố gắng phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng khỏnh kiệt tài chớnh chỉ là mong muốn khụng cú tớnh khả thi. Quyền ưu tiờn thanh toỏn của chủ nợ mới cần được thừa nhận trong cả thủ tục thanh lý tài sản. Một vấn đề nữa cũng cần được đặt ra: Cỏc chủ nợ mới cú quyền tham gia vào danh sỏch chủ nợ hay khụng? Cõu hỏi này khụng được trả lời rừ ràng trong Luật. Cỏc chủ nợ cú đảm bảo mặc dự cú quyền ưu tiờn thanh toỏn nhưng vẫn phải cú tờn trong danh sỏch chủ nợ để cú quyền đũi nợ, cú quyền tham gia vào hội nghị chủ nợ. Theo lụgớc này thỡ cỏc chủ nợ mới cũng phải cú tờn trong danh sỏch chủ nợ. Tuy nhiờn yờu cầu này cú một số khú khăn. Vấn đề là danh sỏch chủ nợ được lập trong thời hạn 75 ngày kể từ ngày cuối cựng đăng bỏo quyết định của tũa ỏn mở thủ tục phỏ sản. Sau 13 ngày niờm yết và giải quyết khiếu nại nếu cú thỡ danh sỏch này được đúng lại. Trong khi đú doanh nghiệp cú quyết định mở thủ tục phỏ sản vẫn tồn tại, vẫn hoạt động kinh doanh, vẫn phải ký kết cỏc giao dịch mới, cú cỏc chủ nợ mới và chỉ chấm dứt hoạt động kinh doanh khi cú quyết định thanh lý tài sản (Điều 82). Để giải quyết khú khăn này, Luật cần quy định khả năng bổ sung danh sỏch chủ nợ trong trường hợp cần thiết.
3.3.1.5. Hoàn thiện cỏc quy định phỏp luật khỏc cú liờn quan đến giải quyết phỏ sản
Cần hoàn thiện những quy định của cỏc ngành Luật khỏc về đăng ký quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, đặc biệt là đăng ký bất động sản, đăng ký giao dịch bảo đảm nhằm phục vụ cho việc cụng khai, minh bạch húa thụng tin về tài sản núi chung và thụng tin về tài sản của doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản núi riờng. Qua đú, hỗ trợ đắc lực cho hoạt động giải quyết phỏ sản doanh nghiệp.
Quy định về vai trũ của cỏc cơ quan đăng ký quyền sở hữu, đăng ký quyền sử dụng, đăng ký giao dịch bảo đảm trong việc cung cấp thụng tin về tỡnh trạng phỏp lý liờn quan đến tài sản của doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, giỳp cho việc xõy dựng cỏc tài liệu kiểm kờ tài sản, lập danh sỏch chủ nợ, giỏm sỏt quỏ trỡnh chuyển quyền sở hữu, quyền sử dụng tài sản, cụng khai thụng tin về việc doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản cho cỏc chủ nợ được biết.
Cỏc cơ quan, tổ chức tham gia giải quyết phỏ sản cần thường xuyờn thụng bỏo những thụng tin cần thiết cho cơ quan đăng ký để cơ quan đăng ký thực hiện việc giỏm
sỏt quỏ trỡnh dịch chuyển tài sản hoặc cung cấp đầy đủ nhất thụng tin khi tổ chức, cỏ nhõn cú yờu cầu.
Hoàn thiện quy định về xử lý tài sản cầm cố, thế chấp. Để thống nhất cỏch ỏp dụng quy định của Luật Phỏ sản và đồng bộ với phỏp luật về bảo đảm tiền vay, cần quy định rừ hơn cơ chế xử lý tài sản bảo đảm, theo hướng cho phộp chủ nợ cú bảo đảm được nhận định chớnh tài sản bảo đảm để thanh toỏn khoản nợ cú bảo đảm, để bảo đảm đồng bộ với phỏp luật về giao dịch bảo đảm. Tuy nhiờn, để bảo đảm lợi ớch của cỏc chủ nợ khỏc thỡ Luật cũng cần quy định rừ cơ chế xỏc định giỏ trị tài sản bảo đảm một cỏch khỏch quan thụng qua việc định giỏ của tổ chức tài chớnh cú chức năng định giỏ.