Trong nền kinh tế thị trường, bờn cạnh cỏc doanh nghiệp kinh doanh cú lói luụn tồn tại cỏc doanh nghiệp làm ăn thua lỗ. Nguyờn nhõn dẫn đến việc kinh doanh thua lỗ này cú rất nhiều như quản lý doanh nghiệp yếu kộm, do thay đổi chớnh sỏch, phỏp luật, do biến động giỏ cả của thị trường,… Việc làm ăn thua lỗ sẽ dẫn đến khụng trả được cỏc khoản nợ đến hạn. Cỏc quốc gia khỏc nhau hoặc ở mỗi quốc gia trong cỏc giai đoạn khỏc nhau, cú cỏch thức khỏc nhau để xử lý cỏc khoản nợ. Cỏch thức trả nợ cú thể được thực hiện thụng qua việc phục hồi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp hoặc từ việc thanh lý cỏc tài sản cũn lại của doanh nghiệp tựy thuộc vào năng lực của doanh nghiệp đú ở thời điểm được coi là lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Khi doanh nghiệp kinh doanh thua lỗ, chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ cú thể lựa chọn một trong hai thủ tục tựy theo điều kiện cụ thể.
Cỏc doanh nghiệp, hợp tỏc xó kinh doanh thua lỗ, lõm vào tỡnh trạng khụng trả được cỏc khoản nợ tới hạn. Điều này khụng chỉ làm ảnh hưởng tới chớnh bản thõn doanh nghiệp, hợp tỏc xó đú mà nú cũn cú thể gõy thiệt hại tới nhiều chủ thể khỏc, đú là quyền lợi của cỏc chủ nợ khụng được bảo đảm, lợi ớch của người lao động bị xõm phạm, làm mất uy tớn của bản thõn doanh nghiệp đú trờn thương trường. Trước thực trạng đú, để bảo vệ quyền lợi của cỏc chủ nợ, hạn chế cỏc thiệt hại cho người lao động và để duy trỡ uy tớn của mỡnh trờn thương trường, ở mỗi nước, đều cú cỏc quy định phỏp lý về thủ tục thu nợ cho phộp cỏc chủ nợ được yờu cầu con nợ thanh toỏn cỏc khoản nợ của mỡnh. Khi tiến hành thanh toỏn cỏc khoản nợ theo quy định của phỏp luật, bờn cạnh những mặt tớch cực như giải quyết dứt điểm cỏc khoản nợ đối với
một số chủ nợ thỡ nú cũn bộc lộ một số hạn chế nhƣ đối với khoản nợ của cỏc chủ
nợ chƣa đƣợc thanh toỏn do tài sản của doanh nghiệp cũn thiếu khụng đủ chi trả cho cỏc chủ nợ này. Để đảm bảo quyền lợi cho mọi chủ nợ, thủ tục phỏ sản được đặt ra với cỏc quy định khỏ chi tiết và đầy đủ để giải quyết tỡnh trạng này.
Thủ tục phỏ sản gồm thủ tục phục hồi doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ (tỏi cơ cấu doanh nghiệp mắc nợ) và thủ tục thanh lý tài sản. Thủ tục phỏ sản được đặt ra khụng chỉ nhằm bảo vệ quyền lợi cho cỏc chủ nợ mà cũn hướng đến bảo vệ lợi ớch của chớnh con nợ, hay việc bảo vệ quyền lợi của con nợ cũng chớnh là bảo đảm quyền được thanh toỏn cỏc khoản nợ của cỏc chủ nợ. Vỡ thế, phỏp luật phỏ sản hiện nay khụng những nhằm mục đớch chủ yếu là phỏt mại và thanh toỏn tài sản, mà quan trọng nữa là nú đó đưa ra những biện phỏp tớch cực giảm thiểu những thiệt hại tiờu cực cho bản thõn cỏc doanh nghiệp mắc nợ, và cú mục đớch cứu vón cỏc doanh nghiệp thoỏt khỏi tỡnh trạng phỏ sản để tiếp tục duy trỡ hoạt động của doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ. Với mục tiờu đú, Luật phỏ sản ở Việt Nam cũng như nhiều nước trờn thế giới đều cú quy định về phục hồi doanh nghiệp.
Phục hồi, theo nghĩa thụng thường cú thể hiểu là khụi phục lại những gỡ đó mất hay làm lại như cũ. "Phục hồi doanh nghiệp mắc nợ" cú thể hiểu là khụi phục lại, làm sống lại khả năng sản xuất kinh doanh, lấy lại tỡnh trạng tài chớnh đó mất và dựng lại uy tớn, ảnh hưởng của mỡnh trờn thương trường.
Luật phỏ sản của Việt Nam khụng đưa ra khỏi niệm "phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mắc nợ". Khoa học phỏp lý của Việt Nam cũng chưa cú cỏch hiểu thống nhất về phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp mắc nợ. Tuy nhiờn, về bản chất phục hồi hoạt động kinh doanh là quỏ trỡnh thỏa thuận giữa doanh nghiệp mắc nợ và chủ nợ nhằm xõy dựng một kế hoạch tỏi cơ cấu lại doanh nghiệp mắc nợ và lập một kế hoạch trả nợ phự hợp. Trong một số trường hợp, kế hoạch tỏi cơ cấu cú thể dẫn đến việc thay thế bộ mỏy quản lý, điều hành doanh nghiệp mắc nợ. Thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh cho phộp doanh nghiệp mắc nợ tiếp tục hoạt động kinh doanh nhằm đảm bảo cho con nợ cú cơ hội thoỏt khỏi khú khăn về tài chớnh và do đú trỏnh được bị tuyờn bố phỏ sản. Phục hồi hoạt động kinh doanh là nội dung thể hiện quan điểm tiến bộ, tớnh nhõn đạo của phỏp luật phỏ sản hiện đại đối với doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Việc ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh đem lại cho doanh nghiệp lõm vào tỡnh trạng phỏ sản những cơ hội và điều kiện để tổ chức lại hoạt động kinh doanh, giỳp doanh nghiệp cú thể thoỏt khỏi tỡnh trạng phỏ sản. Theo quy định của Luật phỏ sản 2004 của Việt Nam, phục hồi hoạt động kinh doanh là một thủ tục giải quyết phỏ sản mà Tũa ỏn cú thể quyết định ỏp dụng sau khi cú quyết định
mở thủ tục phỏ sản, khi thỏa món cỏc điều kiện nhất định.
Với cỏch hiểu như trờn, ta cú thể thấy phục hồi doanh nghiệp mắc nợ được thể hiện qua cỏc dấu hiệu đặc trưng cơ bản sau:
- Đối tượng ỏp dụng của phục hồi là những con nợ nằm trong tỡnh trạng khú khăn về tài chớnh đó bị Tũa ỏn ra quyết định mở thủ tục phỏ sản, và việc phục hồi được quy định bởi phỏp luật;
- Trong tiến trỡnh phục hồi khụng cú sự thanh lý tài sản của con nợ;
- Mục đớch của việc phục hồi là nhằm tạo điều kiện cho con nợ được tiếp tục hoạt động kinh doanh đồng thời chi trả cỏc khoản nợ đó tới hạn của mỡnh.
Theo Luật phỏ sản doanh nghiệp 1993, khi doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ khụng thể thanh toỏn được cỏc khoản nợ đến hạn thỡ phải ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh cần thiết mà vẫn khụng cú khả năng thanh toỏn nợ thỡ doanh nghiệp mới lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Như vậy, cơ sở phỏp lý để Toà ỏn ra quyết định mở thủ tục là doanh nghiệp đó thực sự lõm vào tỡnh trạng phỏ sản, cú nghĩa là doanh nghiệp gặp khú khăn hoặc bị thua lỗ trong hoạt động kinh doanh, sau khi đó ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh cần thiết mà vẫn mất khả năng thanh toỏn nợ đến hạn. Người cú thẩm quyền ra quyết định mở (hoặc khụng mở) thủ tục đỏnh giỏ tỡnh hỡnh tài chớnh và khả năng trả nợ của doanh nghiệp trờn cơ sở giấy tờ, tài liệu mà chủ nợ và doanh nghiệp mắc nợ nộp cho Tũa ỏn. Theo tinh thần của Luật phỏ sản 1993 thỡ: Nếu doanh nghiệp vẫn chưa hoàn toàn mất khả năng thanh toỏn nợ (vớ dụ, doanh nghiệp vẫn cú khả năng huy động tiền mặt bằng cỏc nguồn khỏc nhau để thanh toỏn nợ đến hạn hoặc thương lượng thành cụng với cỏc chủ nợ để hoón nợ, giảm, xúa nợ) thỡ Tũa ỏn ra quyết định khụng mở thủ tục giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp. Nếu doanh nghiệp đó hoàn toàn mất khả năng thanh toỏn nợ (doanh nghiệp đó ỏp dụng tất cả cỏc biện phỏp tài chớnh cần thiết mà vẫn khụng khụi phục được khả năng thanh toỏn nợ đến hạn; doanh nghiệp khụng thể thương lượng được với cỏc chủ nợ) thỡ Tũa ỏn ra quyết định mở thủ tục giải quyết yờu cầu tuyờn bố phỏ sản doanh nghiệp. Như vậy, thụng qua cỏc căn cứ để chứng minh doanh nghiệp, hợp tỏc xó đó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản hay chưa Tũa ỏn mới được quyền ra quyết định. Khi gặp khú khăn, doanh nghiệp phải ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh cần thiết để cứu lấy mỡnh, nếu ỏp dụng khụng thành cụng, doanh nghiệp
tiếp tục bị thua lỗ khụng chi trả được cỏc khoản nợ tới hạn. Lỳc này, doanh nghiệp mới bị coi là lõm vào tỡnh trạng phỏ sản. Vỡ thế, về bản chất việc ỏp dụng cỏc biện phỏp tài chớnh cần thiết nờu trờn cũng là việc phục hồi doanh nghiệp mắc nợ. Song đú là cỏc biện phỏp phục hồi do con nợ tự ỏp dụng mà khụng phải là thủ tục phục hồi bắt buộc do Tũa ỏn ỏp dụng. Việc phục hồi cú thể là tự phục hồi và phục hồi bắt buộc. Thủ tục phục hồi với tư cỏch là một chế định trong Luật phỏ sản phải được hiểu trờn phương diện của một thủ tục bắt buộc, được tiến hành theo những bước, giai đoạn nhất định mà phỏp luật đặt ra.
Khụng phải mọi doanh nghiệp mất khả năng thanh toỏn nợ đều cú thể được ỏp dụng thủ tục phục hồi. Chỉ những doanh nghiệp cũn khả năng phục hồi hoặc vỡ tầm quan trọng của doanh nghiệp trong lĩnh vực hoạt động mới là đối tượng của việc phục hồi.
Trong Luật phỏ sản việc quy định phục hồi doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ được coi là một thủ tục đặc biệt. Tớnh chất đặc biệt của nú thể hiện ở chỗ: Trong suốt tiến trỡnh ỏp dụng thủ tục, đặc biệt là trong thời gian thử thỏch, chủ doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ hoặc đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp mắc nợ vẫn được tiếp tục duy trỡ hoạt động điều hành doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ. Đặc điểm đú của thủ tục phục hồi bắt nguồn từ mục đớch của việc xõy dựng quy định về phục hồi doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ. Mục đớch cơ bản của việc quy định thủ tục phục hồi là nhằm cứu vớt, tiếp tục duy trỡ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó mắc nợ.
Theo quy định tại Điều 68 Luật phỏ sản 2004, Thẩm phỏn ra quyết định ỏp dụng thủ tục phục hồi hoạt động kinh doanh sau khi Hội nghị chủ nợ lần thứ nhất thụng qua Nghị quyết đồng ý với cỏc giải phỏp tổ chức lại hoạt động kinh doanh, kế hoạch thanh toỏn nợ cho cỏc chủ nợ.
Phương ỏn phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó lõm vào tỡnh trạng phỏ sản do doanh nghiệp hoặc hợp tỏc xó đú xõy dựng hoặc cú thể do bất cứ chủ nợ hoặc người nào nhận nghĩa vụ phục hồi hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, hợp tỏc xó xõy dựng và được nộp cho Tũa ỏn. Như vậy, so với Luật phỏ sản năm 1993 thỡ Luật phỏ sản năm 2004 đó mở rộng hơn khả năng tham gia vào việc phục hồi doanh nghiệp cho cỏc đối tượng khỏc ngoài doanh nghiệp mắc nợ. Theo Điều
20 của Luật phỏ sản doanh nghiệp năm 1993 thỡ chỉ cú chủ doanh nghiệp hoặc đại diện hợp phỏp của doanh nghiệp xõy dựng phương ỏn hũa giải và cỏc giải phỏp tổ chức lại kinh doanh.