Quy định về biện phỏp hởi tố bị can trong phỏp luật TTHS

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khởi tố bị can trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 35)

một số nước

1.3.1. Trong Luật TTHS Phỏp

Trờn thế giới cú hai loại tố tụng phổ biến: tố tụng thẩm vấn (tố tụng thẩm cứu) và tố tụng tranh tụng (tố tụng buộc tội và ỡ tội). TTHS Phỏp đan xen cả hai loại hỡnh tố tụn này.

Trong Luật TTHS của Phỏp cú một điều đặc biệt, chẳng hạn, trong những vụ việc gia đỡnh hoặc vợ chồn đỏnh nhau hụn trầm trọng lắm, nếu họ rỳt lại đơn yờu cầu khởi tố thỡ cú thể Viện Cụn tố sẽ hụn truy tố để trỏnh làm nú n hiờm trọn thờm quan hệ ia đỡnh của họ. Cũn tươn tự như vậy, đối với cỏc hành vi vi phạm phỏp luật hụn xõm hại đến nhữn iỏ trị cơ bản của xó hội và hi n ười bị hại chỉ đưa đơn hiếu tố yờu cầu được bồi thường thiệt hại chứ hụn yờu cầu truy tố n ười phạm tội, Viện Cụn tố cú thể ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn và thụn bỏo cho n ười bị hại biết họ cú thể khởi kiện ra Tũa dõn sự. Nhưn trước khi ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn, Viện cụn tố cú thể buộc n ười phạm tội bồi thường thiệt hại vỡ vậy quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn là quyết định cú điều kiện trong những vụ việc ia đỡnh, trước khi ra quyết định đỡnh chỉ vụ ỏn Viện Cụn tố cũn cú thể yờu cầu giải quyết

vụ việc bằn trun ian hũa iải. Phỏp đan ỏp dụn n uyờn tắc độc lập quyết định truy tố hay hụn truy tố và hả năn ết thỳc vụ ỏn là một đặc quyền dành cho cỏc Cụn tố viờn. Khi một n ười bị truy tố về tội trộm cắp hai ra là mỡnh đó hành độn cựn một tờn nữa thỡ Cụn tố viờn cú thể quyết định chỉ truy tố thủ phạm chớnh chứ hụn truy tố n ười đồng phạm.

Tuy nhiờn, cỏc nhà lập phỏp cũn đó cú nhữn quy định nhằm trỏnh việc lạm dụng quyết định khởi tố bị can hay hụn hởi tố bị can. Nạn nhõn cú thể yờu cầu Cụn tố viờn xem lại quyết định của mỡnh quyết định của Cụn tố viờn chỉ thuần tuý là một quyết định hành chớnh, vỡ vậy Cụn tố viờn bất cứ lỳc nào cũn cú thể xem xột lại quyết định của mỡnh chừn nào thời hiệu cũn chưa hết hoặc yờu cầu Trưởn đoàn Thẩm phỏn dự thẩm mở một cuộc điều tra về những sự việc mà bờn hệ thốn cụn tố đó ết thỳc vụ ỏn. Nạn nhõn hi này sẽ là n uyờn đơn dõn sự đứng ra thực hiện hành vi khiếu kiện dõn sự. N uyờn tắc này được hỡnh thành theo ỏn lệ nhằm hạn chế sự độc quyền của n uyờn tắc độc lập quyết định truy tố hay hụn truy tố vốn chỉ tạo quyền cho bờn cụn tố.

Như vậy, cơ quan cụn tố ở Phỏp vừa là cơ quan cú quyền tiếp nhận vừa là cơ quan quyết định việc xử lý tin bỏo, tố giỏc về tội phạm.

Vai trũ của hệ thốn cụn tố tron iai đoạn điều tra được đặt trong sự tụn trọn n uyờn tắc giả định vụ tội là một n uyờn tắc quan trọng trong luật thành văn của Phỏp. Theo n uyờn tắc này thỡ một n ười sẽ được coi như là vụ tội cho đến khi bị một Toà ỏn chớnh thức kết tội. N uyờn tắc suy đoỏn vụ tội đó trở thành n uyờn tắc cơ bản trong luật thực định của Phỏp. Một n ười bị nghi thực hiện tội phạm mà chưa cú ỡ chứng minh họ đó phạm tội thỡ họ vẫn được suy đoỏn là vụ tội và cơ quan điều tra, truy tố mà chủ yếu là viện cụn tố phải tỡm mọi yếu tố chứn minh n ười bị tỡnh n hi đú đỳn là n ười phạm tội. Nhưn hi một hành vi phạm tội xảy ra, cần phải phỏt hiện n ười phạm

tội, được ỏp dụng mọi biện phỏp tỡm iếm chứng cứ trờn cơ sở n uyờn tắc tụn trọn phỏp luật.

éể hiểu được hoạt động của hệ thốn cụn tố ở Phỏp, cũn cần phải biết rằng trong TTHS của Phỏp cú nhiều iai đoạn tỏch biệt: iai đoạn điều tra, iai đoạn kết thỳc điều tra, iai đoạn thẩm tra ( hụn bắt buộc), iai đoạn xột xử và iai đoạn thi hành ỏn. Giai đoạn điều tra và thẩm tra được gọi là iai đoạn "quan tố" trong một vụ ỏn hỡnh sự của Phỏp vỡ chủ yếu là bớ mật, thể hiện dưới dạn văn bản và phi tranh tụn ; bước xột xử trỏi lại được gọi là iai đoạn "dõn tố" trong vụ ỏn hỡnh sự của Phỏp vỡ cụn hai, dưới dạn văn bản và cú tranh tụng.

1.3.2. Trong Luật TTHS Anh

Nhỡn chun , hệ thốn TTHS Anh cú nhữn đặc điểm sau:

- Việc điều tra thuộc trỏch nhiệm của cảnh sỏt. Tron một số trườn hợp đối với nhữn vụ ỏn ớt n hiờm trọn , cảnh sỏt cú quyền ra quyết định cảnh cỏo đối với n ười phạm tội n ay mà hụn cần truy tố. Cỏc vụ ỏn hỏc mà cảnh sỏt chuyển hồ sơ cho Viện cụn tố sẽ được cỏc cụn tố viờn quyết định truy tố với tội danh như cảnh sỏt chuyển san hoặc thay đổi tội danh hoặc đỡnh chỉ truy tố. Viện cụn tố cũn cú quyền đề n hị cảnh sỏt tiếp tục điều tra.

- Trước hi đưa ra truy tố, Viện cụn tố chịu trỏch nhiệm tron việc thẩm định, đỏnh iỏ chứn cứ một cỏch độc lập. Viện cụn tố cú trỏch nhiệm chứn minh dựa trờn nhữn căn cứ “trờn cả mọi nghi n ờ” [56].

Trong Luật TTHS Anh luụn đảm bảo quyền bị cỏo, bị can được biết nội dung buộc tội mỡnh. Nhằm để bị cỏo biết được họ bị buộc tội về tội ỡ, một bản cỏo trạn sẽ được lập ra trong đú ghi rừ quyết định truy tố của Viện cụn tố. Tại phiờn toà, hi bắt đầu, bị cỏo phải tuyờn bố rừ cú phạm vào nhữn tội đú hay hụn , hay núi cỏch hỏc cú đồn ý với bản cỏo trạn hay hụn . Cỏc tội mà Viện cụn tố truy tố bị cỏo phải được nờu một cỏch riờn rẽ tron cỏo

trạn . Hoàn ia cú thẩm quyền truy tố và hụn truy tố một tội phạm hi xột thấy cần thiết ( ể cả khi cú tội). Một cụn dõn cú quyền thực hiện quyền tư tố để truy tố một n ười nào đú ra toà nhưn Viện cụn tố iữ thẩm quyền được can thiệp để đỡnh chỉ hoặc trực tiếp truy tố.

Hệ thốn tư phỏp hỡnh trong Luật TTHS Anh sự cú rất nhiều quy định bảo đảm cỏc quyền cho bị can trước, tron và sau hi xột xử. Nhữn bảo đảm đú bao ồm: nhữn quy định tron đạo luật PACE, nhữn quy tắc chặt chẽ về việc chấp thuận chứn cứ, quyền của bị cỏo được chất vấn với nhõn chứn của bờn buộc tội, quyền được đưa ra n ười làm chứn của mỡnh, quyền im lặn và quyền được cú trợ iỳp phỏp luật.

1.3.3. Trong Luật TTHS Liờn ang Nga

Khú cú thể xỏc định TTHS Liờn ban N a thuộc mụ hỡnh TTHS thẩm vấn hay mụ hỡnh TTHS tranh tụn bởi n hiờn cứu nhữn đặc trưn cơ bản của mụ hỡnh tố tụn thỡ TTHS Liờn ban N a vừa cú yếu tố cơ bản của tranh tụn , vừa man đặc điểm của TTHS thẩm vấn. BLTTHS năm 2001 của Liờn ban N a cú hiệu lực n ày 01/7/2002 thay thế cho BLTTHS năm 1960 thời Xụ viết, Bộ luật năm 2001 đó thiết lập một mụ hỡnh tư phỏp hỡnh sự trờn cơ sở cỏc n uyờn tắc man tớnh dõn chủ và phỏp quyền hụn chỉ bảo đảm tớnh hiệu quả của cỏc cơ quan thực thi phỏp luật mà cũn bảo đảm cỏc quyền tự do dõn chủ.

Nếu như toàn bộ hoạt độn TTHS của mụ hỡnh Xụ viết được cấu trỳc theo cỏc iai đoạn tố tụn nối tiếp nhau thỡ hoạt độn TTHS theo mụ hỡnh của nước N a mới được chia làm hai thủ tục chớnh: Thủ tục TTHS tiền xột xử và thủ tục TTHS ở Tũa ỏn. Trỡnh tự, thủ tục TTHS đó cú nhữn biến chuyển mới để đỏp ứn yờu cầu thực tiễn, từ bỏ nhữn mục tiờu ớt hả thi, cú tớnh phụ trươn (như khỏm phỏ mọi tội phạm và kẻ phạm tội), rỳt n ắn thời hạn tố tụn iảm chi phớ cho n õn sỏch (bổ sung thờm thủ tục rỳt gọn; giai đoạn điều tra sơ bộ cú thể thực hiện thụng qua hỡnh thức điều tra của cỏc cơ quan điểu tra

khụng chuyờn trỏch, bỏ qua thủ tục truy tố của VKS, chuyển thẳng hồ sơ đến Toà trong thời hạn 15 ngày... đó rỳt gọn đỏng kể thời gian giải quyết vụ ỏn nhưng cỏc điều kiện bảo đảm quyền, tự do của những người tham gia tố tụng vẫn được tuõn thủ. Cỏc vụ ỏn này cú thể do Thẩm phỏn xột xử khụng cú sự tham gia của hội thẩm nhõn dõn trong thời hạn từ 3 đến 14 ngày chứ khụng

phải 30 ngày như trước kia) [56].

Bộ luật TTHS năm 2001 là Bộ luật TTHS thứ tư tron lịch sử của nước N a Xụ viết và nước N a hiện nay, cú nhiều đặc điểm cho phộp hẳn định mụ hỡnh TTHS của LB N a hiện nay hỏc biệt về chất so với mụ hỡnh TTHS Xụ viết, đú là mụ hỡnh TTHS cải biến từ nền TTHS thẩm vấn ết hợp, tiếp thu nhữn nội dun cơ bản tiến bộ nhất của TTHS tranh tụn phự hợp với điều iện thực tiễn đất N a thời ỳ đổi mới.

N ười bị tỡnh n hi, bị can, nạn nhõn, cỏc bờn dõn sự và đại diện họ cũn cú quyền đệ trỡnh yờu của mỡnh lờn Điều tra viờn, Dự thẩm viờn hoặc Kiểm sỏt viờn và iến n hị lờn Tũa ỏn về nhữn hành vi và quyết định tố tụn thớch đỏn để xỏc định cỏc tỡnh tiết thực tế của vụ ỏn và để bảo đảm cỏc quyền và lợi ớch phỏp lý. Bộ luật năm 2001 đũi hỏi Dự thẩm viờn và Điều tra viờn phải xem xột cỏc yờu cầu, tạo điều iện cho n ười bị tỡnh n hi, bị can, nạn nhõn, cỏc bờn dõn sự và đại diện của họ cú cơ hội trỡnh bày, đưa nhõn chứn , nhận ết luận của cỏc chuyờn ia phỏp y, hoa học hỡnh sự để chứn minh hoặc tiến hành cỏc hoạt độn điều tra hỏc nếu cần thiết. Khi nhữn yờu cầu và iến n hị như vậy được đưa ra tron iai đoạn điều tra sơ bộ thỡ chỳn phải được quyết định n ay hoặc sau 3 n ày ể từ n ày nhận được yờu cầu hay iến n hị. Quyết định từ chối nhữn yờu cầu hay iến n hị đú cú thể bị Viện iểm sỏt và Tũa ỏn xem xột lại, bị hỏn n hị theo thủ tục phỳc thẩm hoặc xột lại quyết định man tớnh iỏm sỏt.

Tuy thế, BLTTHS năm 2001 xỏc định rằn tiến trỡnh tố tụn bao ồm cả iai đoạn tiền xột xử và iai đoạn xột xử tại Điều 5 [12] và Điều 15 cần ỏp dụn n uyờn tắc tranh tụn tron TTHS. Quyền của bờn tranh tụn tron thủ tục tiền xột xử được mở rộn hơn. Tron iai đoạn điều tra, n ười bị tỡnh n hi phạm tội được ặp riờn n ười bào chữa của mỡnh tron thời ian hai iờ trước hi bị hỏi cun lần đầu tiờn. N ười bị tỡnh n hi chỉ cú thể bị tạm iữ nếu hụn cú lệnh của Tũa ỏn tối đa 48 iờ ể từ hi bị tạm iữ thực tế. Bị can, bị cỏo, n ười bào chữa cú quyền thu thập chứn cứ, n ười bào chữa cú quyền ặp riờn thõn chủ của mỡnh hụn bị hạn chế về thời ian. Luật cũn thừa nhận cho luật sư của n ười làm chứn tham ia hi lấy lời hai của n ười làm chứn ; hi nhận nhữn biện phỏp bảo đảm an ninh cho n ười bị hại và n ười làm chứn , cho n ười thõn của họ hi bị đe dọa do đó cộn tỏc với cơ quan tiến hành tố tụn . Điều tra viờn với sự đồn ý của Viện iểm sỏt cú thể quyết định hụn tiết lộ thụn tin cỏ nhõn của n ười đú tron biờn bản lấy lời hai. N ười bị oan cú quyền yờu cầu minh oan và bồi thườn thiệt hại.

1.3.4. Trong Luật tố tụng hỡnh sự Trung Quốc

Mụ hỡnh TTHS Trun Quốc về cơ bản là mụ hỡnh tố tụng thẩm vấn. Tuy nhiờn, so với TTHS Việt Nam, TTHS Trung Quốc mang nhiều yếu tố tranh tụn hơn với mục đớch bảo đảm việc điều tra, làm sỏn tỏ bản chất của tội phạm một cỏch chớnh xỏc, ịp thời, trừng trị n ười phạm tội theo đỳn phỏp luật, bảo đảm n ười vụ tội hụn bị truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự, tăn cường nhận thức của n ười dõn về sự cần thiết phải chấp hành phỏp luật, tớch cực đấu tranh với nhữn hành vi phạm tội nhằm bảo vệ phỏp chế xó hội chủ n h a, bảo vệ cỏc quyền cỏ nhõn; tài sản, quyền dõn chủ và cỏc quyền hỏc của họ; đảm bảo tiến hành thuận lợi cụn cuộc phỏt triển chủ n h a xó hội.

gồm: n ười bị tỡnh n hi phạm tội (nghi can), n ười bị tạm giữ, bị can, bị cỏo, n ười bị hại, tư tố viờn, n uyờn đơn dõn sự, bị đơn dõn sự, n ười đại diện theo phỏp luật, n ười cú quyền lợi và n h a vụ liờn quan đến vụ ỏn, n ười bào chữa, n ười làm chứn , n ười iỏm định, n ười phiờn dịch. Cỏc quyền và n h a vụ của n ười tham gia tố tụn được quy định ở nhiều điều luật hỏc nhau, theo đú n ười bị tỡnh n hi, bị can, bị cỏo cú quyền: bào chữa hoặc nhờ n ười hỏc bào chữa, được yờu cầu hủy bỏ cỏc biện phỏp n ăn chặn, được thụn bỏo ết luận iỏm định, quyền yờu cầu iỏm định bổ sung. N oài ra bị cỏo cũn cú quyền: được hỏi n ười làm chứn và n ười iỏm định; tranh luận tại phiờn tũa; được đọc biờn bản phiờn tũa và yờu cầu bổ sung hay sửa chữa biờn bản này nếu thấy cú sai sút; hỏn cỏo bản ỏn, quyết định của tũa ỏn; núi lời sau cựn . N ười bị tỡnh n hi, bị can, bị cỏo cú n h a vụ cú mặt theo giấy triệu tập của cơ quan tiến hành tố tụng.

Theo quy định của phỏp luật TTHS Trung Quốc thỡ n ười bị tỡnh n hi, bị cỏo cú thể tự bào chữa hoặc chọn một hoặc hai n ười hỏc làm n ười bào chữa. Ở Trung Quốc, quyền bào chữa là quyền năn phỏp lý đặc biệt của bị can, bị cỏo được thực hiện trờn hai phươn diện: Thứ nhất, tự bào chữa, tức là tự mỡnh vận dụn cỏc quy định của phỏp luật, dựa trờn căn cứ thực tế hỏch quan của vụ ỏn để chứng minh sự vụ tội hoặc giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự bảo vệ quyền và lợi ớch hợp phỏp của mỡnh trước cơ quan cụn quyền. Thứ hai, nhờ n ười hỏc bào chữa, cụ thể là nhờ luật sư, n ười do tổ chức hoặc đơn vị cụn tỏc của bị cỏo đề nghị, n ười iỏm hộ hoặc họ hàn và bạn bố của nghi can, bị cỏo mà nhữn n ười này được luật TTHS cho phộp vận dụn cỏc quy định của phỏp luật và cỏc căn cứ hỏch quan để iỳp đỡ về mặt phỏp lý cho bị can, bị cỏo. Tuy nhiờn, để bảo đảm chất lượn bào chữa cũn như hạn chế cú quỏ nhiều n ười tham gia bào chữa cho một bị

cỏo, luật TTHS Trung Quốc quy định: một bị cỏo hụn được mời quỏ hai n ười làm n ười bào chữa. Tron cỏc vụ ỏn cú nhiều n ười phạm tội, một n ười bào chữa hụn được bào chữa cho hai bị cỏo trở lờn tron cựn một vụ ỏn. Để thực hiện nhiệm vụ bào chữa, n ười bào chữa phải thu thập tài liệu, đồ vật chứng minh sự vụ tội, giảm nhẹ trỏch nhiệm hỡnh sự hoặc miễn truy cứu trỏch nhiệm hỡnh sự cho nghi can, bị cỏo và phải bảo đảm quyền và lợi ớch hợp phỏp của nghi can, bị cỏo.

Kết luận chương 1

Tron Chươn này, thụn qua nhữn qui định của luật TTHS về biện phỏp khởi tố bị can, tỏc iả muốn đề cập đến tớnh chất quan trọng của biện phỏp khởi tố bị can- một hoạt độn “buộc tội sơ bộ ban đầu” nhưn cú tớnh chất

Một phần của tài liệu (LUẬN VĂN THẠC SĨ) Biện pháp khởi tố bị can trong Luật tố tụng hình sự Việt Nam (Trên cơ sở số liệu thực tiễn tại địa bàn thành phố Hải Phòng) (Trang 35)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(89 trang)